Bảo hiểm y tế là gì và có bắt buộc phải tham gia hay không? Tôi mua gói bảo hiểm sức khỏe và tai nạn cá nhân của một công ty bảo hiểm cho hai con của tôi đang học cấp 2 và cấp 3 tại TP.HCM. Đầu năm học tôi nộp giấy chứng nhận bảo hiểm này vô trường để không phải đóng bảo hiểm y tế (BHYT) theo trường nhưng một trường thì chấp nhận, còn trường kia
Mẹ tôi năm nay 81 tuổi, được cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người cao tuổi. Nơi đăng ký KCBĐ là ở bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán. Nay gia đình tôi muốn đưa mẹ tôi đi mổ cườm ở bệnh viện mắt trung ương ở thành phố Hồ Chí Minh thì có được hưởng theo chế độ BHYT hay không? - Câu hỏi của chị Nguyệt (Đồng Nai).
Không cần giấy chuyển viện vẫn được hưởng bảo hiểm y tế trong trường hợp nào? Mức hưởng Bảo hiểm y tế trong trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến là bao nhiêu? Khám bệnh vào ngày lễ thì có được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh không?
Tôi có câu hỏi là người đang sống tại xã đảo có thuộc đối tượng được ngân sách nhà nước chi trả bảo hiểm y tế không? Mức hưởng bảo hiểm y tế của người đang sống tại xã đảo là bao nhiêu phần trăm? Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Khánh Hòa.
Hộ khẩu thường trú của tôi ở quận 12, khi đi làm giấy khai sinh và bảo hiểm y tế (BHYT) cho con tôi, cán bộ không hỏi tôi muốn đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu ở đâu. Sau khi nhận BHYT của con tôi thì thấy nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ở Bẹnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM, quá xa nhà tôi. Vậy giờ muốn thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu cho
Tôi tham gia bảo hiểm y tế theo đối tượng hộ nghèo sống trong khu vực điều kiện kinh tế xã hội khó khăn thì tôi có thể đi khám chữa bệnh ở đâu mới được hưởng đúng tuyến? Mức hưởng bảo hiểm y tế tham gia theo đối tượng hộ nghèo của tôi là bao nhiêu? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu;
+ Đối với người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo.
Bên cạnh đó theo Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Chồng tôi làm công ty và tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc theo đối tượng người lao động từ tháng 3/2016 đến tháng 1/2020. Sau đó đi làm công ty khác và tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế từ tháng 5/2021 đến nay. Ngày 14/2/2022 chồng tôi phát hiện bị suy thận phải nhập viện lọc máu và xác định không thể tiếp tục đi làm. Công ty chồng tôi nói sẽ đóng
Tôi thuộc hộ cận nghèo, có con bị mất bệnh tim bẩm sinh và phải mổ cấp cứu sau khi sinh, được biết nhà nước có hỗ trợ chi phí mổ tim cho hộ cận nghèo nên tôi đã có liên hệ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh để xin hỗ trợ, nhưng được Sở trả lời là không được hỗ trợ vì đã mổ tim rồi, xin hỏi Sở trả lời như vậy có đúng không. Vì con tôi phải mổ
vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con lần thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ
:
"Điều 5. Các trường hợp chưa xem xét, xử lý kỷ luật và không xử lý kỷ luật
1- Đảng viên vi phạm đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức, bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện được cơ quan y tế có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (từ cấp huyện trở lên) xác nhận thì chưa xem
đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):
+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai
ly hôn;
c) Chuyển đến nơi cư trú cùng cha, mẹ, ông, bà, con để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trong trường hợp cha, mẹ, ông, bà, con bị bệnh hiểm nghèo mà không có người khác chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc trường hợp già yếu không nơi nương tựa;
d) Chuyển đến nơi cư trú khác để đảm bảo việc công tác, học tập;
đ) Không còn nơi cư trú vì bị
, xử lý kỷ luật:
a) Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ chế độ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật được cấp có thẩm quyền cho phép;
b) Đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
c) Là nữ giới đang trong thời
gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
c) Là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi; là nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất khả kháng khác) đang nuôi con dưới
khác sau khi ly hôn;
c) Chuyển đến nơi cư trú cùng cha, mẹ, ông, bà, con để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trong trường hợp cha, mẹ, ông, bà, con bị bệnh hiểm nghèo mà không có người khác chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc trường hợp già yếu không nơi nương tựa;
d) Chuyển đến nơi cư trú khác để đảm bảo việc công tác, học tập;
đ) Không còn nơi cư
thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
6. Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):
a) Sinh một con
, công chức, viên chức đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.
- Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc cán bộ, công chức, viên chức là
các khoản chi theo từng đợt vận động, việc báo cáo được thực hiện theo quy định hiện hành về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
6. Quỹ phải thực hiện công khai báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán quỹ và kết luận của
khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
6. Quỹ phải thực hiện công khai báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán quỹ và kết luận của kiểm toán (nếu có) trên phương tiện thông tin đại chúng hàng năm theo quy định hiện hành."
Theo đó, Hội đồng quản lý quỹ có trách nhiệm công khai tình hình tài sản, tài chính quỹ hàng quý, năm