luật.
3. Mức thu các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục ngoài học phí đáp ứng nhu cầu người học của cơ sở giáo dục được thực hiện theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương."
Bên cạnh đó, tại Điều 25 Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT quy định
chính sách dành cho người khuyết tật hằng năm sẽ được Nhà nước bố trí ngân sách.
Kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho người khuyết tật tham gia học tập như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 9 Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT như sau:
Kế hoạch giáo dục cá nhân
1. Mỗi người khuyết tật học hòa nhập có kế hoạch giáo dục cá nhân.
2. Kế hoạch giáo dục cá
ngoại ngữ ở trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo yêu cầu của vị trí việc làm.
Riêng vị trí kế toán viên: Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo dùng cho Việt Nam và có chứng chỉ tin học
liên tịch 12/2016/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC hướng dẫn thực hiện chính sách nội trú quy định tại Quyết định 53/2015/QĐ-TTg về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp quy định về phương thức chi trả học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác như sau:
Điều 5. Phương thức chi trả học bổng chính sách và các Khoản hỗ trợ khác
, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trong trường hợp cần thiết...
Cụ thể các chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật bạn có thể tham khảo thêm ở Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC.
Phương thức giáo dục cho người khuyết tật?
Căn cứ tại Điều 28 Luật Người khuyết tật 2010, quy định về các phương thức giáo dục người khuyết tật
trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết khoản 2 Điều này."
Như vậy, người khuyết tật được đi học cùng với những người nhỏ tuổi hơn so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phổ thông.
Người khuyết tật
Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi lớn hơn so với quy định là bao nhiêu?
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT
Việc báo cáo tình hình thực hiện in phôi, quản lý phôi văn bằng, chứng chỉ được quy định như thế nào?
Theo Điều 20 Thông tư 19/2020/TT-BGDĐT quy định về báo cáo tình hình thực hiện in phôi, quản lý phôi văn bằng, chứng chỉ như sau:
- Nội dung yêu cầu báo cáo: Tình hình thực hiện in phôi văn bằng của Sở GDĐT và cơ sở giáo dục đại học; tình hình
tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương do Uỷ ban nhân dân tỉnh hướng dẫn sau khi có ý kiến thống nhất của Liên Bộ.
Thời gian không được hưởng phụ cấp ưu đãi ưu đãi?
Theo quy định tại khoản 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ( được sửa đổi bởi Điều 2 Thông tư 27/2018/TT-BGDĐT) thì:
Đối tượng quy định tại khoản 1 Mục này đã được
Mã trường, mã xét tuyển, xét tuyển là gì? Học phí được quy định như thế nào?
Điều 2 Quy chế ban hành kèm Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT đã khái niệm về
- Mã trường là một mã số quy ước thống nhất toàn quốc dùng để định danh một cơ sở đào tạo.
- Mã xét tuyển là một mã số quy ước thống nhất trong cơ sở đào tạo dùng để định danh một nhóm ngành, một
nhà giáo bị nghiêm cấm đối với giáo viên các cấp ?
*Không được vi phạm đạo đức nhà giáo
Căn cứ Điều 6 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định về đạo đức nhà giáo thì Giáo viên không được làm 11 điều sau đây:
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; gây khó khăn, phiền hà đối với
hướng dẫn để chọn ban theo nguyện vọng và năng lực của học sinh.
- Việc chuyển học sinh ra khỏi lớp chuyên cần thực hiện đúng theo điều 26 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung học phổ thông chuyên Ban hành kèm theo Thông tư 06/2012/TT-BGDĐT.
Như vậy, Học sinh nhập học sau khi trúng tuyển các trường chuyên tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 25
ngày nộp hồ sơ dự tuyển (theo mẫu tại Phụ lục số 03). TẢI VỀ
- Bản sao các văn bằng, bảng điểm, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí dự tuyển, được cơ quan có thẩm quyền chứng thực. Các văn bằng, bảng điểm, chứng chỉ bằng tiếng nước ngoài phải được công nhận văn bằng của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Thông tư 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của
.02.05
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ y học trở lên thuộc chuyên ngành y học dự phòng;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
“Momo”: Hướng dẫn Tại đây
+ Thanh toán qua “ViettelMoney”
+ Thanh toán qua “VNPT Mobile Money”: Hướng dẫn Tại đây
Xem chi tiết hướng dẫn các kênh thanh toán tại Tài liệu hướng dẫn thanh toán trực tuyến lệ phí xét tuyển: Tại đây
Khi nào thí sinh được thanh toán lệ phí xét tuyển Đại học?
Theo Công văn 3966/BGDĐT-CNTT năm 2022 hướng dẫn như sau:
Để
Giải thể trường mầm non trong trường hợp nào?
Căn cứ Điều 7 Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT quy định liên quan đến hoạt động giải thể trường mầm non như sau:
Điều kiện, thủ tục thành lập trường mầm non loại hình công lập, cho phép thành lập trường mầm non loại hình tư thục, dân lập; điều kiện, thủ tục để
Thanh tra Bộ hay Sở Giáo dục và Đào tạo có thẩm quyền thanh tra cơ sở giáo dục mầm non?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT quy định như sau:
"Điều 9. Thẩm quyền, đối tượng thanh tra
1. Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành đối với các sở giáo dục và đào tạo; các đại học; học viện, trường đại học, viện, trường cao đẳng, trường trung
công thanh tra viên giáo dục tiến hành thanh tra độc lập?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT quy định:
Thẩm quyền ra quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra và phân công thanh tra viên tiến hành thanh tra độc lập
1. Chánh Thanh tra Bộ, Chánh thanh tra sở ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra theo kế hoạch và thanh
Thanh tra giáo dục đối với trường đại học thuộc thẩm quyền của Thanh tra Bộ giáo dục đúng không?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT quy định:
Thẩm quyền, đối tượng thanh tra
1. Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành đối với các sở giáo dục và đào tạo; các đại học; học viện, trường đại học, viện, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên
và phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục; tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành giáo dục, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 42/2013/NĐ-CP.
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT quy định:
Thẩm quyền, đối tượng thanh tra
1. Thanh tra Bộ
Thanh tra giáo dục đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc thẩm quyền của ai?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT quy định:
Thẩm quyền, đối tượng thanh tra
1. Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành đối với các sở giáo dục và đào tạo; các đại học; học viện, trường đại học, viện, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo