/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC quy định như sau:
Cách tính và nguồn kinh phí chi trả phụ cấp ưu đãi theo nghề
1. Cách tính
a) Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề được tính trên mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), được xác định bằng công thức sau:
Mức tiền phụ cấp ưu đãi theo nghề được hưởng = Mức
%) trên mức lương ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) của đối tượng được hưởng.
Đồng thời tại khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC có hướng dẫn cách tính phụ cấp ưu đãi nghề y tế như sau:
Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề được tính trên mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ
phần trăm (sau đây viết là %) trên mức lương ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) của đối tượng được hưởng.
Theo đó, cụ thể về công thức tính mức phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại cơ sở y tế công lập được quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV
nghiệp bác sĩ, y sĩ quy định tại Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ được xem xét để bổ nhiệm và xếp lương theo chức danh nghề nghiệp bác sĩ, y sĩ.
...
Theo đó, tại khoản 1 Điều 13 Thông tư liên tịch 10
lương theo chức danh nghề nghiệp đối với viên chức làm công việc hỗ trợ phục vụ, cụ thể như sau:
1. Viên chức làm công tác y tế trường học, có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp bác sĩ, y sĩ quy định tại Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC thì chế độ phụ cấp ưu đãi nghề được áp dụng cho các cơ sở y tế công lập sau đây:
- Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong các lĩnh vực: y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh
năm 2023. Quyết định số 219/QĐ-BYT ngày 29 tháng 01 năm 2020 của Bộ Y tế về việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (nCov) gây ra vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định tại Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 hết hiệu lực kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành.
....
Như vậy, theo
Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II sẽ có những nhiệm vụ gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 12 Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau:
Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II - Mã số: V.03.03.07
1. Nhiệm vụ
a) Tham gia lập kế hoạch công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng của một số loại giống
Nhiệm vụ của kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II hiện nay là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 8 Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau:
Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng II - Mã số: V.03.05.13
1. Nhiệm vụ
a) Chủ trì tổ chức và thực hiện các quy trình kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;
b) Tổ chức xây dựng các quy trình
Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III sẽ có những nhiệm vụ nào?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 9 Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau:
Kiểm tra viên vệ sinh thú y hạng III - Mã số: V.03.05.14
1. Nhiệm vụ
a) Thực hiện thành thạo lấy mẫu phục vụ công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;
b) Thực hiện việc kiểm nghiệm
biến hạt điều như sau:
Yêu cầu về quản lý, kiểm soát quá trình chế biến hạt điều:
- Phải có Quy phạm sản xuất để kiểm soát quá trình chế biến hạt điều, đảm bảo sản phẩm nhân hạt điều làm ra đạt yêu cầu theo mức giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm được Bộ Y tế quy định tại Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007
C không được phép lái xe khi có các tình trạng bệnh, tật nào về tim mạch nào? (Hình từ Internet)
Người lái xe ô tô tải hạng C không được phép lái xe khi có các tình trạng bệnh, tật về tim mạch nào?
Tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe được quy định tại khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT như sau:
Tiêu chuẩn sức khỏe của
của viên chức chuyên ngành thể dục thể thao đã được bổ nhiệm trước ngày 10/12/2022?
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của viên chức giữ chức danh nghề nghiệp chuyên ngành thể dục thể thao trước ngày 10/12/2022 là gì?
(1) Huấn luyện viên cao cấp
Căn cứ vào khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV quy định tiêu chuẩn trình
Điều kiện của người được cấp “Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền” cần đáp ứng những gì?
Hiện nay, việc xét duyệt cấp Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền thực hiện theo quy định tại Quy chế xét duyệt cấp “Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền” ban hành kèm theo Quyết định 39/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế, cụ thể:
Tại Điều 4 Quy chế xét duyệt cấp
Quỹ Hoa Mặt trời hoạt động theo tôn chỉ gì?
Căn cứ Điều 2 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Quỹ Hoa Mặt trời ban hành kèm theo Quyết định 296/QĐ-BNV năm 2022 quy định về tôn chỉ, mục đích như sau:
Tôn chỉ, mục đích
Quỹ Hoa Mặt trời (sau đây gọi tắt là Quỹ) là quỹ từ thiện hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, nhằm mục đích hỗ trợ các công dân Việt
Ai là người sáng lập ra Quỹ Phát triển vì cộng đồng?
Quỹ Phát triển vì cộng đồng (Hình từ Internet)
Theo Điều 4 Điều lệ Quỹ Phát triển vì cộng đồng ban hành kèm theo Quyết định 103/QĐ-BNV năm 2010 quy định như sau:
Sáng lập viên thành lập Quỹ
Quỹ có 2 sáng lập viên thành lập gồm:
1. Công ty cổ phần Tập đoàn Mai Linh
Địa chỉ trụ sở chính
Thực phẩm nhiễm kim loại nặng bao gồm những nhóm nào?
Tại Mục II QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT.
Theo đó, đối với kim loại nặng trong thực phẩm thì có 6 loại chính bao gồm Arsen, Chì, Cadmi, Thủy ngân, Methyl thủy ngân và Thiếc. Đối
.02.24, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,0 đến hệ số lương 6,38.
2. Việc xếp lương khi bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên
nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức và theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi thực hiện chính sách tiền lương mới, việc xếp sang lương mới thực hiện theo
theo viên chức loại A0 đó;
b) Trường hợp đang xếp lương theo viên chức loại A1 trở lên hoặc theo viên chức loại B thì được xếp lại lương theo hướng dẫn tại Khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức.
Như vậy viên chức được bổ