động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở
Khi Nhà nước xây dựng công trình công cộng, quốc phòng, an ninh có hành lang bảo vệ an toàn mà không thu hồi đất nằm trong phạm vi hành lang an toàn thì người sử dụng đất được bồi thường thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất, thiệt hại tài sản gắn liền với đất theo quy định của Chính phủ."
Điều này được hướng dẫn bởi Điều 10 Nghị định 47/2014/NĐ-CP
được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Tài sản riêng của vợ/chồng
Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật?
Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật căn cứ theo Điều 11 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định như sau :
- Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ
-BYT và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ sơ nêu dưới đây:
2.1.1. Trường hợp điều trị nội trú
a) Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con của người lao động dưới 7 tuổi. Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng Giấy báo tử; trường hợp giấy báo tử không
kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp bác sĩ cao cấp (hạng I), chức danh nghề nghiệp bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I) được áp dụng hệ số lương viên chức loại A3 (nhóm A3.1), từ hệ số lương từ 6
của người đó.
3. Việc thay đổi tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo tên cũ."
Như vậy cha mẹ nuôi có quyền thay đổi họ tên cho con nuôi.
Cha mẹ nuôi có được thay đổi tên khai sinh cho con nuôi không?
Điều kiện thay đổi, cải chính hộ tịch theo quy định pháp luật
Tại Điều 7 Nghị định 123/2015/NĐ-CP
định 126/2014/NĐ-CP quy định như sau:
- Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.
- Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công
lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định hiện hành.
Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) có giá trị sử dụng như thế nào?
Tại Điều 13 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:
- Đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 2, thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng từ tháng đầu tiên hưởng trợ cấp thất nghiệp ghi trong quyết định hưởng trợ cấp thất
Hồ sơ cải chính hộ tịch về Giấy khai sinh được pháp luật quy định như thế nào?
Điều kiện để thay đổi, cải chính hộ tịch là gì?
Theo Điều 7 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định điều kiện thay đổi, cải chính hộ tịch cụ thể:
- Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người dưới 18 tuổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 của Luật Hộ tịch phải có sự đồng ý của
điều kiện nêu trên thì được phép kết hôn với nhau.
Điều kiện để con đẻ và con nuôi có thể đăng ký kết hôn
Làm giấy đăng ký kết hôn cần chuẩn bị những giấy tờ gì theo quy định pháp luật?
Căn cứ theo Điều 10 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định giấy tờ nộp và xuất trình khi đăng ký kết hôn, cụ thể:
Người yêu cầu đăng ký kết hôn xuất trình giấy tờ
ký kết hôn mới nhất 2023: Tại Đây
Đăng ký kết hôn
Làm giấy đăng ký kết hôn cần chuẩn bị giấy tờ gì theo quy định pháp luật?
Căn cứ theo Điều 10 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định giấy tờ nộp và xuất trình khi đăng ký kết hôn, cụ thể:
Người yêu cầu đăng ký kết hôn xuất trình giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Nghị định này, nộp giấy tờ
dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Vợ và chồng sau muốn đổi họ tên cho con thì thực hiện thế nào?
Về đổi tên con căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 123/2015/NĐ-CP:
- Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người dưới 18 tuổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 của Luật Hộ tịch phải có sự đồng ý của cha, mẹ người đó
nghiệp làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo khi đủ điều kiện quy định tại Điều 49 của Luật này."
Bên cạnh đó khoản 9 Điều 1 Nghị định 61/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp quy định người lao động được xác định là có việc làm thuộc một trong các trường hợp sau
Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí thì có được hưởng chế độ hưu trí không? Mức hưởng có bị giảm không?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Nghị định 115/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc:
"Điều 16. Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Điều 88 của Luật Bảo hiểm xã hội
.
Tìm được việc làm mới còn được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
Nếu vẫn tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp khi đã tìm được việc mới bị phạt như thế nào?
Căn cứ vào Điều 40 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt với hành vi vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp như sau:
- Phạt tiền từ 1
Nhân viên bị tam giam thì công ty có phải đóng bảo hiểm y tế (BHYT) không? Mức đóng bảo hiểm y tế là bao nhiêu?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP:
“Điều 7. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế
1. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của các đối tượng được quy định như sau:
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của
định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này.
Truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định pháp luật
Quy định tại Điều 18 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ghi nhận các trường hợp truy thu, truy đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
Truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Khoản 4 Điều 89 của
bảo hiểm y tế đối với người sử dụng lao động
Tại Điều 80 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định:
"Điều 80. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm y tế
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không đóng bảo hiểm y tế của đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế.
2. Phạt tiền đối với hành vi không đóng bảo hiểm y tế cho
Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần được pháp luật quy định như thế nào?
Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định 115/2015/NĐ-CP của Chính phủ, cụ thể như sau:
“Điều 8. Bảo hiểm xã hội một lần
1. Người lao động quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 của Nghị định này mà có yêu cầu thì được
không? Nếu không được đi vào đường cao tốc có bị phạt không?
Căn cứ Điều 9 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định cụ thể:
"Điều 9. Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người đi bộ thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đi đúng phần đường quy định; vượt qua dải