.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Không duy trì đủ dự trữ bắt buộc theo quy định thì tổ chức tín dụng sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Theo quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 34 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về duy trì dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc như sau:
Vi phạm quy định về duy trì dự
nước và của thương nhân. Đồng thời dựa trên cơ sở tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Giấy phép nhập khẩu (Hình từ Internet)
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu gồm những gì?
Theo khoản 1 Điều 9 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về hồ ơ cấp giấy phép như sau:
Hồ sơ, quy trình cấp giấy phép xuất
phải đăng ký mẫu séc trắng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Séc trắng (Hình từ Internet)
In séc trắng nhưng không đăng ký mẫu séc trắng với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì tổ chức cung ứng séc bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm b khoản 4, khoản 5, khoản 6 Điều 29 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về công cụ chuyển nhượng như sau
của mình cho Ngân hàng Nhà nước thì tổ chức tín dụng bị xử phạt thế nào?
Theo điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ như sau:
Vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau
từ Internet)
Cổ đông sáng lập của tổ chức tín dụng chuyển nhượng cổ phần không đúng quy định thì bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm c khoản 2, điểm c, điểm d, điểm đ khoản 3 Điều 9 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về cổ phần, cổ phiếu và giới hạn góp vốn, chuyển nhượng, hoàn trả phần vốn góp như sau:
Vi phạm quy định về cổ phần
.
+ Tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Không xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ thì tổ chức tín dụng có bị xử phạt không?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập như sau:
Vi phạm quy định về hệ thống
phạt như thế nào?
Theo điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ như sau:
Vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không gửi Ngân hàng Nhà nước một hoặc một số các
được bảo hiểm thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm a khoản 4, điểm c khoản 6 Điều 38 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về bảo hiểm tiền gửi như sau:
Vi phạm quy định về bảo hiểm tiền gửi
...
4. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Nhận bảo
Kế hoạch huy động tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ công tác công an được xây dựng dựa trên cơ sở nào?
Căn cứ từ khoản 1 đến khoản 3 Điều 12 Nghị định 169/2007/NĐ-CP quy định về xây dựng kế hoạch huy động như sau:
Xây dựng kế hoạch huy động
1. Việc huy động tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ công tác công an phải được thực hiện theo
Kế hoạch huy động tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ công tác công an là gì?
Căn cứ từ khoản 1 đến khoản 3 Điều 12 Nghị định 169/2007/NĐ-CP quy định về xây dựng kế hoạch huy động như sau:
Xây dựng kế hoạch huy động
1. Việc huy động tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ công tác công an phải được thực hiện theo kế hoạch huy động đã được
phòng, Chánh Văn phòng có các Phó Trưởng phòng, Phó Chánh Văn phòng; số lượng Phó Trưởng phòng, Phó Chánh Văn phòng theo quy định tại Nghị định số 47/2019/NĐ-CP ngày 05/6/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2016/NĐ-CP ngày 01/02/2016 quy định về cơ quan thuộc Chính phủ; Trưởng phòng, Chánh Văn phòng, Phó Trưởng phòng
Cử nhân luật có thể trở thành giám thị trại giam đúng không?
Tiêu chuẩn của giám thị trại giam được quy định tại Điều 5 Nghị định 133/2020/NĐ-CP như sau:
Tổ chức bộ máy quản lý của trại giam
1. Tổ chức bộ máy quản lý của trại giam gồm có Giám thị, Phó Giám thị, Trưởng phân trại, Phó Trưởng phân trại, Đội trưởng, Phó Đội trưởng; sĩ quan, quân
Chứng nhận lãnh sự được hiểu thế nào?
Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 111/2011/NĐ-CP thì chứng nhận lãnh sự là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của Việt Nam để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng ở nước ngoài.
Cơ quan nào có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự ở trong nước
nhận lãnh sự theo quy định của pháp luật.
Chứng nhận lãnh sự (Hình từ Internet)
Cá nhân có thể đề nghị chứng nhận lãnh sự giấy tờ của người khác không?
Việc đề nghị chứng nhận lãnh sự giấy tờ của người khác được quy định tại Điều 6 Nghị định 111/2011/NĐ-CP như sau:
Người đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự
1. Cơ quan, tổ chức và cá
viện.
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các phòng do Viện trưởng quy định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao.
2. Số lượng người làm việc và hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ (sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ) tại Viện do Tổng Thanh tra Chính phủ quyết
- Biên tập.
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các đơn vị trực thuộc Tạp chí do Tổng Biên tập quy định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao.
2. Số lượng người làm việc và hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ (sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ) tại Tạp chí do Tổng
Cá nhân có thể gửi hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự thông qua những hình thức nào?
Hình thức gửi hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự được quy định tại Điều 6 Nghị định 111/2011/NĐ-CP như sau:
Người đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự
1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân có thể đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài
đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ (sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ) tại Viện do Tổng Thanh tra Chính phủ quyết định.
Như vậy, Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra có những phòng chức năng sau:
- Phòng Hành chính - Tổ chức;
- Phòng Nghiên cứu và Hợp tác phát
gồm:
- Phòng Hành chính - Tổ chức;
- Phòng Nghiên cứu và Hợp tác phát triển;
- Phòng Quản lý khoa học và Thông tin - Thư viện.
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các phòng do Viện trưởng quy định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao.
2. Số lượng người làm việc và hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ
năng của Viện gồm:
- Phòng Hành chính - Tổ chức;
- Phòng Nghiên cứu và Hợp tác phát triển;
- Phòng Quản lý khoa học và Thông tin - Thư viện.
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các phòng do Viện trưởng quy định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao.
2. Số lượng người làm việc và hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của