thầu gồm nhiều phần riêng biệt, kế hoạch lựa chọn nhà thầu cần nêu tên thể hiện nội dung cơ bản của từng phần.
2. Giá gói thầu:
a) Giá gói thầu là giá trị của gói thầu được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu. Giá gói thầu bao gồm toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng, phí, lệ phí và thuế. Giá gói thầu được cập nhật
rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp.
- Bảo đảm tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng.
- Bảo đảm công khai, minh bạch, sự tham gia của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư liên quan trong hoạt động lâm nghiệp.
- Tuân thủ điều ước quốc
mới, sáng tạo được cơ quan sử dụng cán bộ xem xét, quyết định cho thực hiện trong phạm vi thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật, bảo đảm không trái quy định của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cơ quan nhà nước cấp trên và Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
tìm kiếm, cứu nạn đã được phê duyệt.
g) Tham gia phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải với các quốc gia và các tổ chức quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
h) Tham gia phối hợp với các lực lượng tìm kiếm, cứu nạn khác để tiến hành tìm kiếm, cứu nạn trong vùng nước
do cụ thể và đề xuất biện pháp giải quyết để trình người có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu xem xét, quyết định;
- Các ý kiến khác (nếu có).
Tổ thẩm định có trách nhiệm như thế nào trong hoạt động đấu thầu?
Căn cứ tại Điều 81 Luật Đấu thầu 2023 quy định trách nhiệm của tổ thẩm định như sau:
- Hoạt động độc lập, khách quan khi
cầu về đặc tính, thông số kỹ thuật đối với hàng hóa (nếu có);
d) Các quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định của pháp luật liên quan; điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế (nếu có) đối với các dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi;
đ) Các chính sách của Nhà nước về thuế, phí, ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu và các
chức phi chính phủ, các đoàn của tổ chức quốc tế, thành viên của cơ quan và tổ chức khác) không thuộc đối tượng nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nhưng được miễn nộp hoặc không phải nộp lệ phí cấp giấy đăng ký và biển số theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài. Trường hợp này
Vụ Thương mại Biên giới và Miền núi có nhiệm vụ chủ trì xây dựng chính sách hoạt động thương mại đúng không?
Nhiệm vụ chủ trì xây dựng chính sách hoạt động thương mại của Vụ Thương mại Biên giới và Miền núi được quy định tại Điều 2 Quyết định 975/QĐ-BCT năm 2013 như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Xây dựng, trình Bộ trưởng để phê duyệt, ban hành
suy giảm tầng ô-dôn theo quy định của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên.
- Phá hoại, xâm chiếm công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của
nước ngoài và quy định pháp luật có liên quan.
4. Việc triển khai dự án đầu tư xây dựng sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư phải tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế giữa bên Việt Nam với bên nước ngoài, quy định pháp luật của quốc
quy hoạch, kế hoạch, chính sách về quản lý chất lượng, hướng dẫn và tổ chức thi hành các văn bản đó sau khi được phê duyệt.
3. Xây dựng quy định nguyên tắc, điều kiện, tiêu chí của các tổ chức công nhận, chứng nhận và giám định chất lượng; xây dựng quy định hoạt động công bố, công nhận và chứng nhận chất lượng.
4. Xây dựng danh mục sản phẩm, hàng
theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
7. Về hợp tác quốc tế:
a) Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;
b) Đề xuất việc ký, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế, tạm đình chỉ việc thực hiện điều ước quốc tế theo quy định của pháp luật;
c) Tổ chức thực hiện các điều ước
các văn bản hướng dẫn; các văn bản khác được cấp có thẩm quyền giao; cụ thể hóa đầy đủ các mục tiêu được xác định trong các chiến lược, quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời phải phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
- Dự án, nhiệm vụ đề xuất phù hợp với nội dung chi tại các văn bản hướng dẫn về tài chính.
Kế
phủ hoặc văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Đề xuất của các đơn vị trực thuộc Bộ.
- Kết quả rà soát, phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; kết quả rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
- Đề xuất, kiến nghị của các Sở Tài nguyên và Môi trường và tổ chức, cá nhân có liên quan
gia; (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 5 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018)
+ Đáp ứng nhu cầu về sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất, phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tài nguyên nước và phòng, chống có hiệu quả tác hại do nước gây ra; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
, điều động, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
17
Tổ chức tuyển dụng, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức
18
Thẩm định hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt về tổ chức bộ máy, biên chế
19
Thẩm định các đề án thành lập mới, sắp xếp lại các cơ quan, tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp nhà nước, tổ chức
Biểu mẫu phương án điều chỉnh, bổ sung nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài? Trường hợp nào không phải thực hiện xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài? Điều kiện để người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam gồm những gì?
của pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh.
4. Bảo đảm sự bình đẳng, cạnh tranh công bằng của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh và phát triển công nghiệp điện ảnh.
5. Phát triển công nghiệp điện ảnh phù hợp quy luật thị trường và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Có được nhập khẩu giống cá chình Nhật Bản vào Việt Nam không? Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu giống Cá chình Nhật Bản gồm những giấy tờ nào? Nhập khẩu giống thủy sản không thuộc Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam bị phạt bao nhiêu tiền?
Doanh nghiệp được phép nhập khẩu giống thủy sản không thuộc danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam trong trường hợp nào? Doanh nghiệp nhập khẩu giống thủy sản không thuộc danh mục loài thủy sản phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp phép như thế nào? Câu hỏi của chị D (Thái Nguyên).