phá thai bệnh lý; người lao động thực hiện biện pháp tránh thai:
a) Trường hợp điều trị nội trú: Bản sao giấy ra viện của người lao động; trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình điều trị nội trú thì có thêm Bản sao giấy chuyển tuyến hoặc bản sao giấy chuyển viện.
b) Trường hợp điều trị ngoại trú: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng
bờ về thuốc, trang thiết bị y tế, tài liệu hướng dẫn y tế, thông tin y tế và tham vấn chuyên môn về y tế;
b) Bảo đảm cho thuyền viên được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở nha khoa tại cảng mà tàu ghé vào;
c) Có các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động hàng hải, bệnh tật thông qua tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho
trong cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc vào dịp Tết Nguyên đán có gì khác so với ngày thường? (Hình từ Internet)
Người cai nghiện được kiểm tra, khám sức khỏe định kỳ bao lâu một lần?
Chế độ khám sức khỏe đối với người cai nghiện được quy định tại khoản 1 Điều 67 Nghị định 116/2021/NĐ-CP như sau:
Chế độ khám, chữa bệnh
1. Cơ sở cai nghiện bắt buộc
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
Có được sử dụng thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất xứ để phòng bệnh động vật không? Nếu không thì bị phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của bạn Nam ở Hà Tĩnh.
Người lao động mắc bệnh đái tháo đường được nghỉ hưởng chế độ ốm đau tối đa bao nhiêu ngày? Cách tính mức hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động nghỉ việc do mắc bệnh đái tháo đường thế nào? - câu hỏi của anh T. (Cần Thơ)
, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp
khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
"1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành
nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật.
5. Người sử dụng lao động đưa
trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật.
5
chủng; trường hợp vượt quá khả năng thì phải chuyển người bị tai biến nặng sau tiêm chủng đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh gần nhất;
- Thống kê đầy đủ thông tin liên quan đến trường hợp tai biến nặng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế và báo cáo cho Sở Y tế trong thời hạn 24 giờ kể từ thời điểm xảy ra tai biến.
(3) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận
dưới 12 tháng; đảng viên được cử đi học ở các cơ sở đào tạo trong nước từ 3 tháng đến 24 tháng, sau đó lại trở về đơn vị cũ.
b) Ra ngoài nước:
Đảng viên đi công tác, học tập, lao động, chữa bệnh, đi thăm người thân ở nước ngoài... (được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cho phép) từ 3 tháng đến dưới 12 tháng, sau đó lại trở về nước thì Đảng ủy Bộ
công tác kiểm sát việc tạm giữ thi hành án hình sự thì kiểm sát việc Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh sẽ thực hiện ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 11 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, ban hành kèm theo Quyết định 501/QĐ-VKSTC năm 2017, thì kiểm sát việc Toà án ra quyết định áp dụng
chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây:
+ Tóm tắt hồ sơ bệnh án;
+ Giấy xác nhận khuyết tật;
+ Giấy ra viện;
+ Sổ khám bệnh;
+ Phiếu khám bệnh;
+ Phiếu kết quả cận lâm sàng;
+ Đơn thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
+ Hồ sơ bệnh nghề nghiệp;
+ Biên bản giám định y khoa lần gần nhất đối với người đã được khám giám định
Tôi muốn hỏi Tổng hợp Thông tư, Nghị định hướng dẫn Luật Đấu thầu 2024 mới nhất? Đã có Nghị định hướng dẫn Luật Đấu thầu 2024 chưa? - câu hỏi của chị N.L.T (Biên Hòa)
Phạm nhân đang điều trị bệnh tại bệnh viện có dấu hiệu hồi phục sức khỏe thì có thể ra quyết định hủy quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù được hay không? Thủ tục ra quyết đinh hủy quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Quốc Toản từ Bình Định
thai hộ và Bên mang thai hộ gửi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi trẻ sinh ra.
Trẻ sinh ra do thực hiện kỹ thuật mang thai hộ sẽ được cấp Giấy chứng sinh theo Mẫu quy định tại Phụ lục 01A ban hành kèm theo Thông tư này. Giấy chứng sinh này là văn bản chứng minh việc mang thai hộ khi làm thủ tục đăng ký khai sinh.
Việc cấp Giấy chứng sinh thực hiện theo