, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật liên quan (nếu có) được niêm phong thì trước khi mở phải kiểm tra kỹ niêm phong và lập biên bản mở niêm phong theo mẫu tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 20/2022/TT-BNNPTNT.
Cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp có quyền từ chối nhận nếu phát hiện niêm phong bị rách hoặc có dấu hiệu bị thay đổi
hàng hóa nguy hiểm.
Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp: Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính kiểm tra thành phần hồ sơ và trả lời ngay khi tổ chức, cá nhân đến nộp hồ sơ;
Trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến: Trong thời hạn không quá 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan giải quyết thủ tục hành
sản phẩm theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
+ Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro
cáo thuốc bảo vệ thực vật như sau:
(1) Nộp hồ sơ
a) Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 61 của Thông tư này;
b) Số lượng hồ sơ: 01 bản giấy hoặc bản điện tử.
(2) Hồ sơ gồm có:
- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật
hợp Thừa phát lại muốn miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân thì cần phải làm gì?
Tại khoản 1 Điều 13 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về việc miễn nhiệm Thừa phát lại như sau:
Miễn nhiệm Thừa phát lại
1. Thừa phát lại được miễn nhiệm theo nguyện vọng của cá nhân.
Thừa phát lại nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đề nghị miễn
, thời gian tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại tối đa là 12 tháng.
Việc chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 28 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì thủ tục chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện như sau:
(1) Văn phòng Thừa phát lại có nhu cầu chuyển nhượng nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu
sản.
20. Dịch vụ pháp lý.
21. Dịch vụ thú y.
22. Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán hàng hóa của nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài tại Việt Nam.
23. Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật.
24. Dịch vụ du lịch.
25. Dịch vụ sức khỏe và dịch vụ xã hội.
26. Dịch vụ thể thao và giải trí.
27. Sản
bưu điện hoặc trực tuyến (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép nơi dự kiến đặt Văn phòng đại diện.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ. Việc yêu cầu bổ sung hồ sơ được thực hiện tối đa một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ sơ
:
Bước 01: Nộp hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động
Hình thức: Văn phòng Thừa phát lại nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính đến Sở Tư pháp.
Số lượng: 01 bộ hồ sơ.
Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Giấy tờ chứng minh việc thay đổi;
- Bản chính Giấy
hiểm xe máy bắt buộc hoặc có mua nhưng quên không đem theo mà bị Cảnh sát giao thông gọi vào kiểm tra hành chính thì người tham gia giao thông bằng xe máy sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
- Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa bởi khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP, hành vi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại
và các văn bản pháp luật có liên quan.
2. Thông tin hướng dẫn, hỏi đáp thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến, thực hiện nghĩa vụ tài chính có liên quan.
3. Thông tin, thông báo về tiếp nhận, trả kết quả, hướng dẫn hoàn thiện, bổ sung hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính, về tình hình giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính, dịch vụ công
:
Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện
1. Thương nhân nước ngoài nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép nơi dự kiến đặt Văn phòng đại diện.
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu bổ sung nếu
điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ. Việc yêu cầu bổ sung hồ sơ được thực hiện tối đa một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ sơ.
- Trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều này, trong thời hạn 07
đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp người cung cấp dịch vụ có thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ thì thời điểm lập hóa đơn là thời điểm thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát
) Thương nhân nộp 1 bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều này trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có áp dụng) đến Bộ Công Thương (Cục Xuất nhập khẩu), địa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, đúng quy định hoặc cần bổ sung tài liệu giải trình, trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ
:
Nguyên tắc quản lý, vận hành, khai thác Cổng Dịch vụ công quốc gia
1. Việc quản lý, vận hành, khai thác Cổng Dịch vụ công quốc gia tuân thủ các quy định của pháp luật về kiểm soát thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông, giao dịch điện tử, an toàn, an ninh thông tin, bảo vệ bí mật Nhà nước và các quy định khác có liên quan, bảo
trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp lệ của hồ sơ trình thẩm định theo quy định tại Điều 14 Nghị định này. Trong thời hạn 05 ngày làm việc sau khi tiếp nhận hồ sơ thẩm định, cơ quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm:
- Xem xét, gửi văn bản yêu cầu bổ sung hồ sơ trình thẩm định đến người đề nghị thẩm định (nếu cần, việc yêu cầu bổ
nhân gửi 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép gia công hàng hóa trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có áp dụng) đến Bộ Công Thương. Hồ sơ bao gồm:
++ Văn bản đề nghị cấp Giấy phép gia công hàng hóa, trong đó, nêu cụ thể các nội dung quy định tại Điều 39 Nghị định này: 1 bản chính
++ Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký
hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân chỉ được ký hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài sau khi được Bộ Công Thương cấp Giấy phép.
Hồ sơ, quy trình cấp Giấy phép thực hiện như sau:
a) Thương nhân gửi 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép gia công hàng hóa trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có áp dụng) đến Bộ
.
b) Nhận lại toàn bộ sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị cho bên nhận gia công thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp được phép xuất khẩu tại chỗ, tiêu hủy, biếu, tặng theo quy định tại Nghị định này.
c) Được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra