Người lao động nghỉ việc điều trị lần đầu do bệnh nghề nghiệp có được hưởng chế độ ốm đau không? Để hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, người lao động này phải có mức suy giảm khả năng lao động bao nhiêu phần trăm? Câu hỏi của chị Thùy ở Bình Dương.
Cho tôi hỏi trong công tác kiểm soát chiếu xạ y tế thì bác sĩ điều trị là người chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn bức xạ cho người bệnh có các trách nhiệm gì? Khi thực hiện chiếu xạ y tế thì các nhân viên y tế, nhân viên vận hành các thiết bị có trách nhiệm bảo đảm an toàn bức xạ với người bệnh thế nào? - Câu hỏi của anh Minh Huy (Tp.HCM).
Tôi muốn đưa con gái đến bệnh viện để điều trị cận mà không biết có được bảo hiểm y tế chi trả không? Cho tôi hỏi, điều trị bệnh cận thị có được hưởng bảo hiểm y tế không? Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi được hưởng bảo hiểm y tế miễn phí? Câu hỏi của chị H (Phú Yên).
Cho tôi hỏi cơ quan nào quyết định việc công nhận là bệnh binh đối với quân nhân đang tại ngũ? Để thực hiện thủ tục công nhận là bệnh binh, quân nhân đang tại ngũ phải chuẩn bị những giấy tờ gì? Bao lâu thì quân nhân được cấp giấy chứng nhận bệnh binh? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
địa phương, ưu tiên địa phương hạn chế về khả năng tiếp cận đến các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp chuyên sâu. Phát triển các trung tâm chuyên khoa thuộc một số chuyên ngành ưu tiên như tim mạch, ung bướu, sản/sản - nhi, lão khoa, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, truyền nhiễm - nhiệt đới, sức khỏe tâm thần trong bệnh viện đa khoa cấp tỉnh nhằm
Cách đây khoảng 4 tháng, tôi có khám bảo hiểm y tế trị bệnh phì đại tiền liệt tuyến. Rất may, bác sĩ cho biết thuốc Xatral, có hoạt chất là Alfuzosin, thuộc danh mục thuốc do bảo hiểm chi trả, nên người bệnh đỡ tốn tiền. Tuy nhiên, được khoảng 2 tháng thì nhân viên y tế báo thuốc này không còn trong danh mục BH chi trả nữa. Vậy tôi muốn biết chính
Tôi và chồng đã đi chữa trị nhiều nơi để có con nhưng đều không thành. Gần đây, chúng tôi được biết có thể nhờ mang thai hộ nên đang xem xét phương án này. Tôi muốn được biết, chúng tôi phải đáp ứng những điều kiện nào mới được phép mang thai hộ? Thủ tục đăng ký mang thai hộ ra sao?
Cho tôi hỏi theo tôi biết nếu đảm bảo đủ sức khỏe thì có thể đi làm lại sớm khi chưa hết thời gian nghỉ thai sản, nếu tôi sử dụng khoảng thời gian nghỉ thai sản này để làm việc cho doanh nghiệp khác thì có vi phạm quy định pháp luật không? Câu hỏi chị Kiều từ Cần Thơ
Người tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm B có phải cách ly y tế không? Cơ quan nào có thẩm quyền áp dụng biện pháp cách ly y tế? Thời gian cách ly y tế tại nhà đối với người tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm B là bao lâu?
hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc
:
a) Đang ốm nặng, có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên;
b) Gia đình đang có khó khăn đặc biệt được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận trên cơ sở ý kiến đề nghị của Công an cấp xã.
2. Khi điều kiện hoãn chấp hành quyết định không còn thì quyết định được tiếp tục thi hành. Công an cấp xã có
Điều này thì cơ quan tiếp nhận báo cáo sẽ tiến hành kiểm tra đột xuất cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền về hoạt động bào chế thuốc cổ truyền tại cơ sở.
- Biên bản kiểm tra, đánh giá được lập thành văn bản theo Mẫu số 4 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BYT.
Tiêu chuẩn bào chế thuốc cổ truyền (Hình từ Internet)
Kết
Trường hợp tôi mắc bệnh ốm đau dài ngày, đã nghỉ hết 180 ngày chế độ ốm đau thì thời gian điều trị tiếp theo chế độ ốm đau của tôi được giải quyết thế nào (tôi đã đóng BHXH 3 năm)? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích
bố trí người làm công tác y tế hoặc thành lập bộ phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc và quản lý sức khỏe của người lao động.
...
5. Trường hợp cơ sở không bố trí được người làm công tác y tế hoặc không thành lập được bộ phận y tế theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều này thì phải có hợp đồng với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ năng lực theo quy
. Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
3. Người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Như vậy, người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở kinh doanh dược (bao gồm cơ sở bán lẻ thuốc) thì phải có Chứng chỉ hành nghề dược.
Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược
60 ngày thì có thêm bản sao giấy chứng tử của con;
đ) Trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh thì có thêm trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ;
e) Trong trường hợp sau khi sinh con mà lao động nữ mang thai hộ chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử của lao động nữ mang thai hộ;
g) Trong trường hợp