của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh
Phối hợp công tác giải quyết việc nuôi con nuôi đối với trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội đảm bảo nguyên tắc nào và bao gồm những nội dung gì? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Hồng ở Tiền Giang.
Cho hỏi trẻ em bị bỏ rơi được hiểu như thế nào? Bên cạnh đó thì trẻ em bị bỏ rơi có được xem là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không? Căn cứ pháp lý ở văn bản nào vậy? - câu hỏi của Minh Tâm (Hà Nội).
Trẻ em khuyết tật vượt quá độ tuổi mầm non thì có được nhập học không?
Theo Điều 81 Luật Giáo dục 2019 quy định về quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non như sau:
- Trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non có các quyền sau đây:
+ Được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ
Cho tôi hỏi, nhóm trẻ độc lập quy mô tối đa 07 trẻ được phép nhận trẻ từ bao nhiêu tuổi? Chủ nhóm trẻ độc lập quy mô tối đa 07 trẻ cần đáp ứng những tiêu chuẩn và có nhiệm vụ quyền hạn gì theo quy định hiện nay? Người chăm sóc trẻ trong nhóm trẻ độc lập quy mô tối đa 07 trẻ có nhiệm vụ quyền hạn gì trong nhóm trẻ? Trên đây là câu hỏi của bạn Nhật
ợc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với điều kiện đi lại của trẻ và khả năng tiếp nhận của trường mầm non.
2. Được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ em.
3. Trẻ em khuyết tật được giáo dục hòa nhập và được hưởng chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật theo quy định
Phương thức phối hợp công tác giải quyết việc nuôi con nuôi đối với trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội được quy định như thế nào? Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì khi phối hợp công tác giải quyết việc nuôi con nuôi đối với trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội? Câu hỏi đến từ anh Thanh Thủy ở Long
Lỡ ghi tên con trong giấy chứng sinh nhưng giờ đăng ký khai sinh muốn đăng ký tên khác được không? Một số lưu ý khi đặt tên cho trẻ em? Cha mẹ phải có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con trong thời gian nào?
Anh chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em ruột không? Cá nhân, cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền yêu cầu Tòa án buộc anh chị ruột thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng? Anh chị ruột từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng cho em, có bị phạt tù?
Tôi có thắc muốn được hỏi rằng thế nào là bạo hành trẻ em? Trường hợp phát hiện bạo hành trẻ em thì phải báo cho ai để tố cáo? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều! - Đây là câu hỏi của bạn Hà Linh đến từ Hà Tĩnh.
đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời nuôi dưỡng.
Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật này là cha, mẹ được xác định dựa trên sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người được sinh ra từ việc mang thai hộ theo quy
Đăng ký khai sinh là trách nhiệm của ai? Tôi có cháu trai sinh năm 2000, hiện tại cháu đã có con ngoài ý muốn với bạn gái cùng lớp (cháu nhỏ nay được 08 tháng) về phần 2 bên gia đình thỏa thuận cùng chăm sóc cháu bé, hai bố mẹ nhí vẫn đi học bình thường, nay tôi có ý định làm giấy khai sinh cho em bé thì thủ tục như thế nào? Mong được giải đáp
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau trẻ em từ đủ 16 tuổi được nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội sẽ được tiếp tục được nuôi dưỡng tại cơ sở trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị K.M.A đến từ TP.HCM.
cũng sẽ không được nghỉ học vào Trung thu 2024.
Trẻ em được chăm sóc và bảo vệ thế nào theo quy định pháp luật?
Căn cứ theo Chương III Luật Trẻ em 2016 quy định việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em như sau:
- Bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em;
- Bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em;
- Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em;
- Bảo đảm Điều kiện vui chơi
Gia đình tôi được Ủy ban nhân dân xã giao chăm sóc, nuôi dưỡng 1 bé trai bị bỏ rơi. Vậy gia đình tôi có phải đăng ký khai sinh cho trẻ luôn không? Nếu không có giấy chứng sinh thì sử dụng giấy tờ gì để thay thế? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Vợ chồng tôi hiếm muộn nên muốn nhận cháu ruột làm con nuôi song e ngại chỉ hơn bé có 18 tuổi (cháu là con của anh trai tôi). Có người bảo với tuổi chênh lệch như vậy, tôi không thể được làm mẹ nuôi. Xin hỏi, pháp luật quy định thế nào về việc nhận con nuôi.
Tôi và gia đình vừa từ ngoài bắc vào nam làm ăn. Đã đăng ký tạm trú. Vợ tôi chuẩn bị sinh em bé. Cho tôi hỏi trường hợp của tôi, sau khi con tôi sinh ra thì tôi có thể đăng ký khai sinh cho con ở nơi tạm trú được không? Nếu sau này tôi và vợ đều không thể đi đăng ký khai sinh thì cha mẹ tôi có thể đăng ký khai sinh cho cháu được không? - câu hỏi
bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em.
2. Công chức tư pháp - hộ tịch thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc đă ng ký khai sinh cho trẻ em trên địa bàn trong thời hạn quy định; trường hợp cần thiết thì thực hiện đăng ký khai sinh lưu động.
Đối chiếu quy định trên, đứa
Tôi có cháu ruột đang bị bố mẹ bỏ bê nên muốn nhận nuôi và bảo hộ. Đứa trẻ là con của em trai tôi, đang ở cùng mẹ và ông bà ngoại. Bố bé từ ngày ly thân đã sống phiêu bạt, không về thăm hay gửi tiền chăm sóc. Mẹ bé còn trẻ, 6 tháng gần đây nghe theo bạn bè xấu rủ rê nên hay vắng nhà, bỏ bê con và hay chửi mắng. Tôi đã ngỏ ý muốn nhận nuôi nhưng em