Du học sinh học bổng ngân sách nhà nước về nước gồm những ai?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định 86/2021/NĐ-CP thì du học sinh học bổng ngân sách nhà nước về nước gồm:
+ Du học sinh đã hoàn thành chương trình học tập, đủ điều kiện để được cấp văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp hoặc đã nhận văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp;
+ Du học sinh đã
Liên kết giáo dục với nước ngoài có được gia hạn không?
Việc gia hạn liên kết giáo dục với nước ngoài được quy định tại Điều 11 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:
Thời hạn liên kết giáo dục
Thời hạn của liên kết giáo dục không quá 05 năm kể từ ngày được phê duyệt và có thể được gia hạn, mỗi lần gia hạn không quá 05 năm.
Theo quy định trên
Người có quyền phê duyệt liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài là ai?
Quyền phê duyệt liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài được quy định tại Điều 22 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:
Thẩm quyền phê duyệt
1. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt liên kết tổ chức thi cấp chứng
Ai có thẩm quyền quyết định giải thể cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài?
Người có thẩm quyền quyết định giải thể cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài được quy định tại khoản 1 Điều 51 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:
Giải thể, chấm dứt hoạt động cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài
1. Người có thẩm quyền cho phép
Ai có quyền quyết định điều chỉnh hoạt động giáo dục phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài?
Người có quyền quyết định điều chỉnh hoạt động giáo dục phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài được quy định tại khoản 1 Điều 49 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:
Bổ sung, điều chỉnh quyết định cho phép hoạt
Ai có quyền quyết định điều chỉnh hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài?
Người có quyền quyết định điều chỉnh hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài được quy định tại khoản 1 Điều 49 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:
Bổ sung, điều chỉnh quyết định cho phép hoạt động giáo dục
1
Ai là người có thẩm quyền quyết định giải thể cơ sở giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài?
Người có thẩm quyền quyết định giải thể cơ sở giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài được quy định tại khoản 1 Điều 51 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:
Giải thể, chấm dứt hoạt động cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài
1. Người có thẩm quyền
, căn cứ vào các quy định trên, bạn không thể tước bỏ quyền làm cha trên giấy khai sinh của chồng cũ của bạn.
Hạn chế quyền làm cha đối với con chưa thành niên trong trường hợp nào và ai có quyền yêu cầu Tòa án?
Căn cứ theo quy định tại Điều 85 và khoản 1 Điều 86 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
"Điều 85. Hạn chế quyền của cha, mẹ
Danh sách 14 Vụ thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo?
Vị trí và chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo được nêu tại Điều 1 Nghị định 86/2022/NĐ-CP như sau:
Vị trí và chức năng
Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 8 Điều 3 Nghị định 86/2024/NĐ-CP có định nghĩa như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
8. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay đổi hạch toán đối với khoản nợ
Rủi ro tín dụng trong hoạt động tổ chức tín dụng là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 86/2024/NĐ-CP có quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là rủi ro) là khả năng xảy ra tổn
việc.
(2) Đối tượng quy định tại (1) khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất một lần trong các trường hợp sau đây:
+ Không đủ điều kiện quy định tại điểm a khoản 1 Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2024;
+ Thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 nhưng không có thân nhân hưởng tiền tuất hằng tháng quy
ngoài để làm căn cứ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc cho thụ hưởng các chính sách của Nhà nước theo quy định và để phân phối thu nhập theo quy định tại Điều 86 của Luật này; trường hợp không phân tách được thì toàn bộ thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được coi là thu nhập từ giao dịch bên
Dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 86/2024/NĐ-CP như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
3. Khoản nợ là số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã gửi, thanh toán, giải ngân từng lần theo thỏa thuận (đối với
Số tiền dự phòng chung phải trích đối với tổ chức tài chính vi mô được xác định như thế nào?
Mức trích lập dự phòng chung đối với tổ chức tín dụng được quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 86/2024/NĐ-CP như sau:
Mức trích lập dự phòng chung
1. Đối với tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tài chính vi mô), chi nhánh ngân hàng nước ngoài, số tiền dự
Dự phòng chung trong hoạt động của tổ chức tín dụng là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 86/2024/NĐ-CP như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
3. Khoản nợ là số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã gửi, thanh toán, giải ngân từng lần theo thỏa thuận
Ngân hàng hợp tác xã phải sử dụng dự phòng rủi ro đối với khoản nợ nhóm mấy?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Nghị định 86/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Nguyên tắc và hồ sơ xử lý rủi ro
1. Tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tài chính vi mô), chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong các trường hợp sau:
a) Khách hàng là tổ
trên mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Bên cạnh đó, tại điểm 2 Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC cũng quy định về cách tính mức phụ cấp ưu đãi như sau:
MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH
2. Cách tính
Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số
tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC quy định các khoảng thời gian không được hưởng ưu đãi ngành y tế như sau:
"Điều 3. Thời gian không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề y tế
1. Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
2. Thời gian đi học tập ở
ngạch Thẩm tra viên thì được hưởng lương ngạch Thẩm tra viên và được hưởng phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp thâm niên nghề theo quy định hiện hành.
Cụ thể:
+ Căn cứ vào Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành tòa án, ngành kiểm sát ban hành kèm theo Nghị quyết 730/2004/NQ-UBTVQH11 (được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị quyết 973/2015/UBTVQH13) quy định