ban hành là các báo cáo phục vụ công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn, các hoạt động phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về môi trường của Bộ (thanh tra, kiểm tra, hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn, tuyên truyền) thì không tổ chức hội đồng nghiệm thu, nhưng tổ chức chủ trì phải có báo cáo kết
luật về những lĩnh vực, nhiệm vụ công tác được phân công.
b) Các đơn vị trực thuộc Cục:
- Văn phòng;
- Phòng Truyền thông chính sách, phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Phòng Tiếp cận pháp luật và Hòa giải ở cơ sở.
Việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị thuộc Cục do Bộ trưởng quyết định trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo
chính sách, phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Phòng Tiếp cận pháp luật và Hòa giải ở cơ sở.
Việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị thuộc Cục do Bộ trưởng quyết định trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các đơn vị thuộc
thực tế và xu thế phát triển của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của chuyên ngành; vận dụng thành thạo các kỹ năng, phương pháp sư phạm vào giảng dạy; có khả năng đánh giá, tổng kết các kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy để phổ biến, áp dụng trong cơ sở giáo dục;
c) Chủ trì thực hiện ít nhất 01 (một) nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở
chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Thành thạo trong hoạt động quan trắc; lập được báo cáo quan trắc thành phần tài nguyên môi trường;
b) Nắm vững các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật trong quan trắc và kỹ thuật sử dụng trang thiết bị quan trắc, an toàn lao động;
c) Nắm được Điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc Điểm tài nguyên và môi
vấn đề thuộc về kỹ thuật nghiệp vụ hải quan trên cơ sở thực tiễn hoạt động của Hải quan Việt Nam và lý luận về kỹ thuật nghiệp vụ Hải quan thế giới.
- Tổ chức nghiên cứu và biên soạn lịch sử của ngành Hải quan, tổ chức hướng dẫn việc biên soạn lịch sử của các đơn vị hải quan trong ngành.
- Độc lập hoặc phối hợp thực hiện các nhiệm vụ khoa học công
luật như sau:
Xây dựng Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật
1. Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật phải xác định từng nội dung cụ thể, đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp thực hiện, thời gian thực hiện, kết quả đầu ra và thời gian hoàn thành các nhiệm vụ.
2. Trước ngày 30 tháng 12 hằng năm, Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với các đơn
chức trả thu nhập; tổ chức trả thu nhập thành lập mới, giải thể, phá sản, bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngừng hoạt động, tạm ngừng hoạt động, bỏ địa chỉ kinh doanh.
b) Số lượng người lao động trong tổ chức trả thu nhập.
c) Tiền trích BHXH bắt buộc mà tổ chức trả thu nhập tính vào chi phí để tính thuế.
d) Danh sách người lao động
thiết, hoặc khi Hiệu trưởng đề nghị hoặc khi có ít nhất 1/3 tổng số thành viên Hội đồng trường đề nghị.
3. Chủ tịch Hội đồng trường có thể mời đại diện của các đơn vị liên quan dự họp. Các đại biểu được mời dự họp có quyền phát biểu ý kiến nhưng không tham gia biểu quyết.
Như vậy, theo quy định hiện nay thì các đại biểu được mời dự các cuộc họp Hội
thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật; huy động các nguồn lực xã hội đóng góp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Căn cứ tình hình kinh tế - xã hội của từng thời kỳ, Chính phủ quy định cụ thể chính sách hỗ trợ đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật.
Theo đó, Nhà nước khuyến khích và có
kết luận, kiến nghị kiểm toán.
Cụ thể như sau:
STT
Bước
Nội dung
1
Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán
- Khảo sát, thu thập thông tin về Chương trình, đơn vị được kiểm toán
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và thông tin đã thu thập
- Lập Kế hoạch kiểm toán tổng quát
- Xét duyệt, hoàn thiện, phát hành KHKT tổng quát
- Lập và phê
kiện về thành viên Hội đồng xếp hạng tín nhiệm quy định tại Điều 20 Nghị định này và chuyên viên phân tích quy định tại Điều 21 Nghị định này.
- Dự thảo các quy trình nghiệp vụ đáp ứng quy định tại Điều 31 Nghị định này.
- Phương án kinh doanh của doanh nghiệp.
- Địa chỉ trang thông tin điện tử của doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm.
Theo đó, khi
hành vi vi phạm pháp luật của người tiếp công dân;
d) Nhận thông báo về việc tiếp nhận, kết quả xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh;
đ) Trường hợp người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh không sử dụng thông thạo tiếng Việt thì có quyền sử dụng người phiên dịch;
e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
2
Tổ chức đối thoại định kỳ tại nơi làm việc ít nhất bao nhiêu lần trong một năm?
Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 63 Bộ luật Lao động 2019 quy định tổ chức đối thoại tại nơi làm việc như sau:
"Điều 63. Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
1. Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng
tư này phải được xếp loại "Đạt";
- Tài liệu được xếp loại "Không đạt" trong các trường hợp còn lại.
3. Hội đồng họp, thảo luận, đánh giá tài liệu theo từng tiêu chí quy định tại Điều 3 Thông tư này.
a) Tài liệu được Hội đồng xếp loại "Đạt" nếu được ít nhất 3/4 (ba phần tư) số thành viên Hội đồng xếp loại "Đạt".
b) Tài liệu được Hội đồng xếp loại
, các quyết định cụ thể và có kiến thức am hiểu về ngành, lĩnh vực thông tin an ninh, an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường;
- Có phương pháp nghiên cứu, tổng kết và đề xuất, cải tiến nghiệp vụ; có năng lực triển khai công việc bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả;
- Am hiểu thực tiễn, nắm được xu hướng phát triển của ngành, lĩnh vực
nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ được giao; cùng các thành viên khác của Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân.
2. Tham dự đầy đủ các phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận và biểu quyết những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân.
3. Ký quyết định, chỉ thị của Chủ tịch
; được tham dự các cuộc thi, hội nghị, hội thảo trong khu vực, liên khu vực để trao đổi kinh nghiệm công tác.
Mức hỗ trợ theo tháng của cộng tác viên dân số tại tỉnh Tiền Giang được nhận là bao nhiêu?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị quyết 26/2021/NQ-HĐND quy định về mức hỗ trợ cộng tác viên dân số công tác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thì cộng tác viên dân số
đất trước khi vi phạm trừ trường hợp buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.
- Buộc nộp lại số lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
Như vậy, từ những quy định trên, có thể thấy trong trường hợp vi phạm về mục
trên hệ thống lưu trữ/phương tiện lưu trữ của các hệ thống thông tin từ cấp độ 4 trở lên.
4. Bảo vệ các chức năng ghi nhật ký và thông tin nhật ký, chống giả mạo, thay đổi và truy cập trái phép; bảo đảm người quản trị hệ thống và người sử dụng không thể xóa hay sửa đổi nhật ký hệ thống ghi lại các hoạt động của chính họ.
5. Thực hiện việc đồng bộ