thành viên từ các sản phẩm được quy định từ khoản 1 đến khoản 9 của điều này.
>>> Chú giải Chú thích [1], [2], [3], [4]:
[1] Cây trồng có nghĩa là tất cả các loại sản phẩm từ cây trồng, bao gồm sản phẩm lâm nghiệp, quả, hoa, rau, cây cối, tảo biển, nấm và các loại cây trồng sống.
[2] Động vật được đề cập tại khoản 2 và khoản 3 bao gồm tất cả các
dụng đối với hàng hóa, dịch vụ sau đây:
- Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt;
- Quặng để sản xuất phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh và chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng
- Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ phục vụ sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; sơ chế, bảo quản sản phẩm
nhiễm được quy định tại tiểu mục 4.1 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13708:2023 về Thực hành nông nghiệp tốt đối với cơ sở sản xuất halal như sau:
Yêu cầu chung
4.1 Lai lịch của cơ sở sản xuất và quản lý cơ sở sản xuất
...
Cơ sở phải tính đến lịch sử của đơn vị sản xuất, ảnh hưởng của đơn vị sản xuất dự kiến đối với cây trồng, vật nuôi và môi trường
dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản;
(3) Khai thác nước mặt quy mô nhỏ để sử dụng cho các mục đích ngoài mục đích quy định tại điểm a, điểm b khoản này và điểm đ khoản 5 Điều này;
(4) Khai thác nước cho sinh hoạt tại các khu vực trong thời gian xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sự cố ô nhiễm, dịch bệnh do cấp có thẩm
văn hóa, phong tục tập quán của địa phương.
(2) Các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất đối với đất nông nghiệp, bao gồm:
- Năng suất cây trồng, vật nuôi;
- Vị trí, đặc điểm thửa đất, khu đất: khoảng cách gần nhất đến nơi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm;
- Điều kiện giao thông phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm: độ rộng, cấp đường, kết cấu mặt đường; điều
;
- Các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá đất phù hợp với điều kiện thực tế, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của địa phương.
(2) Các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất đối với đất nông nghiệp, bao gồm:
- Năng suất cây trồng, vật nuôi;
- Vị trí, đặc điểm thửa đất, khu đất: khoảng cách gần nhất đến nơi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm;
- Điều kiện giao thông
nước có thẩm quyền phê duyệt (nếu có);
- Hiện trạng môi trường, an ninh;
- Thời hạn sử dụng đất;
- Các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá đất phù hợp với điều kiện thực tế, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của địa phương.
(2) Các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất đối với đất nông nghiệp, bao gồm:
- Năng suất cây trồng, vật nuôi;
- Vị trí, đặc điểm
, bồi dưỡng của chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III sẽ thay đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Thông tư 07/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn
Rừng là gì?
Căn cứ khoản 3, Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017, Rừng được hiểu như sau:
“3. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật
triển khai các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trong thời gian qua.
- Công điện 573/CĐ-TTg năm 2023 gửi Bộ trưởng các Bộ: Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Cần Thơ
tan chảy của các tảng băng hà ở Nam cực và Bắc cực dẫn đến ngập lụt ở các khu vực ven biển và đồng bằng thấp hơn so với mực nước biển.
+ Thay đổi môi trường sống: Sự khắc nghiệt về nhiệt độ gây ra thiệt hại về sản xuất về lương thực và nông sản, vì cây cối và động vật cũng không thể nào thích nghi kịp thời trong điều kiện khí hậu quá nóng bức. Gây
, sản phẩm cơ khí trọng điểm, máy nông nghiệp, ô tô, phụ tùng ô tô; đóng tàu;
d) Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển;
đ) Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số;
e) Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần
Bị người khác chặt cây, phá hoại nông sản trên đất của mình thì có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại hay không? Tôi có mua một mảnh(có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do chính tôi đứng tên) đất vườn ở Bến Tre chủ yếu trồng dừa và bưởi đã có trái và sắp thu hoạch. Do tôi cũng bận nên ít vào thăm vườn thường xuyên, sau đó tôi lên vườn thì phát hiện
nước lũ và triều lên gặp nhau gây ra hiện tượng dồn ứ nước trên sông. Về mùa khô (tháng 10 đến tháng 4 năm sau), dòng nước trên sông chỉ còn 20-30% lượng nước cả năm gây ra hiện tượng thiếu nước. Bởi vậy, để ổn định việc phát triển sản xuất, đặc biệt trong nông nghiệp thì phải xây dựng hệ thống thuỷ nông đảm bảo chủ động tưới tiêu và phải xây dựng hệ
quản lý
C. Đất đai thuộc sở hữu toàn của tổ chức, cá nhân
D. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Chính phủ đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý
Câu 8 Theo Luật Đất đai năm 2024, Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất nào dưới đây?
A. Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác; Đất trồng cây lâu năm;
B. Đất lâm
để sản xuất phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh và chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng;
- Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ phục vụ sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; sơ chế, bảo quản sản phẩm nông nghiệp;
- Sản phẩm trồng trọt,chăn nuôi, thủy sản chưa qua chế biến, trừ sản phẩm quy
trưởng vật nuôi, cây trồng;
- Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ phục vụ sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; sơ chế, bảo quản sản phẩm nông nghiệp;
- Sản phẩm trồng trọt,chăn nuôi, thủy sản chưa qua chế biến, trừ sản phẩm quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật này;
- Mủ cao su sơ chế; nhựa thông sơ chế
, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, sử dụng đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đất, bảo đảm không làm ô nhiễm, suy giảm, thoái hóa chất lượng đất, không
tầng kỹ thuật, bao gồm: cấp nước đô thị và khu công nghiệp; thoát nước và xử lý nước thải đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung và khu công nghiệp; quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn; công viên, cây xanh đô thị; chiếu sáng đô thị; nghĩa trang (trừ nghĩa trang liệt sĩ) và cơ sở hỏa táng; kết cấu hạ tầng giao thông
nhập mặn, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp và môi trường.
2. Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước cho nuôi trồng thủy sản không được gây suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước, cản trở dòng chảy, hư hại công trình trên sông, gây trở ngại cho giao thông thủy và không được gây nhiễm mặn nguồn nước.
3. Việc nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ