Tôi đang là giáo viên THCS, trường tôi vừa lên danh sách biệt phái giáo viên theo kế hoạch hàng năm thì không biết sau thời hạn biệt phái tôi có thể trở lại đơn vị cũ để công tác hay không? Tôi nghe nói mình sẽ được biệt phái toàn thời gian về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo, như vậy tôi có còn được hưởng phụ cấp ưu đãi đứng lớp giảng dạy
Tại Trường tôi có một giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, nên Trường ra quyết định cảnh cáo và đình chỉ công tác giảng dạy trong 6 tháng, trong thời gian đó bố trí làm công việc hành chính tại Khoa. Thời gian này vẫn để hưởng phụ cấp thâm niên theo mức cũ, chỉ kéo dài thời gian tăng phụ cấp thâm niên thêm 6 tháng. Nhưng giáo viên đó không đồng ý
tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng
)
Công dân không đến khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự với lý do nào thì được chấp nhận?
Lý do chính đáng khiến công dân không đến khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo lệnh gọi được quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 07/2023/TT-BQP quy định như sau:
(1) Người phải thực hiện việc kiểm tra hoặc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự bị ốm đau, tai nạn
dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận; thuộc diện tàn tật hoặc ốm đau kéo dài có tóm tắt hồ sơ bệnh án được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp huyện trở lên xác nhận;
c) Người được thi hành án xác minh chính xác sau khi cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định về việc chưa có điều kiện thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều 44a Luật thi hành
hiểm xã hội 2014 quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ
, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp
thông tin điện tử http://bhxhtphcm.gov.vn/.
(4) Người tham gia BHYT được thay đổi cơ sở đăng ký khám chữa bệnh ban đầu vào tháng đầu quý.
(5) Người lao động hưởng chế độ ốm đau, thai sản tiếp tục sử dụng thẻ BHYT đã cấp, không thực hiện đổi thẻ BHYT. Đối với người lao động nghỉ không lương mà trong thời gian đó đơn vị lập hồ sơ nghỉ hưởng chế độ thai
dụng vào công chức loại D;
+ Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
+ Trường hợp người tập sự nghỉ ốm đau hoặc có lý do chính đáng dưới 14
quốc phòng và an ninh đối với các trường hợp do bị ốm đau hoặc tai nạn chỉ áp dụng trong năm học; các trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật hoặc thương tật lâu dài được áp dụng cho cả năm học hoặc cả cấp học. Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh được miễn học phần thực hành môn Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và an ninh theo từng học kì
Tôi có câu hỏi là kinh phí thực hiện đón tiếp các Đoàn đại biểu dân tộc thiểu số đến thăm cơ quan Ủy ban Dân tộc được bố trí từ đâu? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.D đến từ Đồng Nai.
Tôi muốn hỏi đối với quyết định kỷ luật cán bộ, tôi có thể khiếu nại lần đầu bằng hình thức trực tiếp hay không? Trường hợp vì đi công tác mà làm quá thời hiệu khiếu nại thì phải xử lý như thế nào? Quyết định giải quyết khiếu nại kỷ luật cán bộ lần đầu do ai ban hành, gồm những nội dung gì?
Có được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản duy nhất của doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp ngừng hoạt động không? Tôi có thắc mắc liên quan tới biện pháp khẩn cấp tạm thời mong được giải đáp. Phía bên tôi và bên doanh nghiệp A có những tranh chấp nhất định và phía bên tôi đã làm đơn kiện doanh nghiệp A. Trong thời gian kiện
Em ơi cho anh hỏi: Có được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự đối với tài sản là công cụ lao động cần thiết không? Ai có quyền quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên tòa dân sự? Đây là câu hỏi của anh Thanh Minh đến từ Đồng Nai.
định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định cụ thể:
Tham gia bảo hiểm thất nghiệp
...
2. Trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian đào tạo.
Thời gian đi đào tạo có được xem là thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc không?
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP về trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm như sau:
Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm
...
3. Thời gian làm
Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi được nghe thông tin rằng ngày 01/07/2022 sẽ là ngày mà mức đóng bảo hiểm xã hội thay đổi. Vậy nên tôi muốn được hỏi rằng sự thay đổi đó được quy định cụ thể như thế nào từ ngày 01/07/2022? Mong nhận được sự hỗ trợ giải đáp từ ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Xin cảm