Tôi hiện đang muốn đầu tư vào dự án thu gom, xử lý nước thải, tôi muốn biết dự án này có thuộc nhóm đối tượng được ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường không? Nguyên tắc ưu đãi, hỗ trợ ra sao? Hiện nay có bao nhiêu cách thức ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường? Rất mong được giải đáp!
Chất thải rắn công nghiệp thông thường là gì? Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường được quy định thế nào? Việc vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường phải đáp ứng các yêu cầu nào?
Yêu cầu chung về quản lý xả nước thải sau xử lý ra môi trường là gì? Hộ gia đình có trách nhiệm giảm thiểu, xử lý và xả nước thải sinh hoạt như thế nào? Việc cấp giấy phép môi trường phải đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường như thế nào?
ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà không bố trí được quỹ đất xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải thì thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 86 của Luật này;
+ Thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với lượng, loại chất thải phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân trong khu
Tôi đang sống tại một khu dân cư nhưng hệ thống thoát nước thì cực kỳ tệ và xuất hiện thêm ruồi bọ nữa. Tôi muốn biết, khi xây dựng khu dân cư, chủ đầu tư có phải thực hiện các yêu cầu về môi trường không? Và quản lý nước thải tại khu dân cư được quy định ra sao? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi muốn được tìm hiểm về việc xử lý chất thải đối với trường hợp F0 cách ly tại nhà được quy định như thế nào theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường? Mong được tư vấn! Cám ơn nhiều lắm!
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Trách nhiệm của người khai thác máy bay để kiểm soát, giảm thiểu khí thải, tiếng ồn là gì? Hồ sơ công tác bảo vệ môi trường do người khai thác máy bay lập bao gồm những loại giấy tờ nào? Câu hỏi của anh C (Hà Nội).
chống rác thải nhựa;
Chỉ số 11: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn;
Chỉ số 12: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường;
Chỉ số 13: Tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh;
Chỉ số 14: Tỷ lệ số khu vực đất bị ô nhiễm tồn lưu được xử lý, cải tạo;
Chỉ số 15: Tỷ lệ dân số đô thị
Tôi muốn hỏi về nước thải và chất thải rắn được hiểu cụ thể theo quy định pháp luật là như thế nào? Ngoài ra đối với nước thải và chất thải pháp luật có yêu cầu thực hiện những gì để bảo vệ môi trường hay không? Mong anh/chị giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn.
Tôi vừa chuyển đến sống tại chung cư và nhận thấy tại đây có một số hộ gia đình thường xuyên vứt rác xuống hệ thống thoát nước thải. Dù đã được quản lý chung cư nhắc nhở nhưng họ vẫn không nghe. Xin hỏi nếu bây giờ, tôi làm đơn báo cáo lên chính quyền thì họ có bị xử phạt không? Mức phạt đối với hành vi này như thế nào?
lối sống xanh kết hợp với nếp sống đẹp truyền thống để tạo nên đời sống chất lượng cao hòa hợp với thiên nhiên. Thực hiện đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững; tạo lập văn hóa tiêu dùng bền vững trong bối cảnh hội nhập với thế giới.
- Mục tiêu chủ yếu đến năm 2030: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị
hiện những nội dung gì?
Phương án bảo vệ môi trường làng nghề
Theo khoản 3 Điều 33 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định về nội dung của phương án bảo vệ môi trường làng nghề, bao gồm:
+ Thông tin chung về làng nghề;
+ Loại hình, quy mô sản xuất của làng nghề;
+ Tình trạng phát sinh khí thải, nước thải, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công
Chất thải phát sinh từ hoạt động chưng cất rượu bia thuộc loại chất thải công nghiệp phải kiểm soát hay chất thải rắn công nghiệp thông thường? Chất thải phát sinh từ hoạt động chưng cất rượu bia có được thu hồi, lựa chọn để tái sử dụng không? - câu hỏi của anh Thái (Kiên Giang).
Tôi đang có dự án đầu tư khu dân cư tập trung, tuy nhiên còn vướng mắc về việc xử lý nước thải. Vậy tôi muốn hỏi khu dân cư, khu đô thị tập trung có phải xây dựng nhà máy xử lý nước thải? Quy định về thẩm quyền cấp lại giấy phép xả nước thải là gì?
thì thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 86 của Luật này;
+ Thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với lượng, loại chất thải phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân trong khu đô thị, khu dân cư tập trung;
+ Có diện tích cây xanh, mặt nước, không gian thoáng trong khu đô thị, khu
xuất, kinh doanh, dịch vụ không phát sinh chất thải hoặc đáp ứng đồng thời các tiêu chí sau:
+ Phát sinh thường xuyên chất thải nguy hại dưới 20 kg/tháng hoặc dưới 240 kg/năm;
+ Phát sinh thường xuyên chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý dưới 100 kg/tháng hoặc dưới 1.200 kg/năm;
+ Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dưới 300 kg
1. Dự án đã hoạt động trước khi Luật BVMT năm 2020 có hiệu lực đã được cấp Quyết định phê duyệt và Giấy hoàn công thì bây giờ có phải làm Giấy phép môi trường và Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường không?
2. Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giấy phép môi trường do chủ dự án tự lập hay thuê dịch vụ làm?
Đây là câu hỏi
hoạt; đồng xử lý chất thải rắn sinh hoạt; dịch vụ quan trắc môi trường xung quanh;
c) Sản xuất năng lượng sạch; năng lượng tái tạo; thiết bị quan trắc môi trường;
d) Sản xuất, cung cấp thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt tại chỗ cho cơ sở sản xuất, kinh doanh quy mô hộ gia đình; sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tôi có thắc mắc là tổ chức phát sinh chất thải nguy hại được tự xử lý chất thải nguy hại trong khuôn viên cơ sở phát sinh chất thải khi nào, cần đáp ứng những yêu cầu gì? Câu hỏi của chị H.M ở Hải Phòng.
bảo vệ môi trường.
- Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Chương trình tăng cường năng lực quan trắc môi trường đến năm 2030.
- Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí.
- Đề án tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt