Người bị kết án tử hình "Tử tù" có còn được gặp người thân hay không? Ai là người bố trí phòng cho người bị kết án tử hình "Tử tù" có còn được gặp người thân? Người bị kết án tử hình thì tiền bạc, tài sản của họ có trả lại cho người thân hay không?
mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12
Tôi muốn hỏi xổ số điện toán là gì? So với xổ số lô tô có phải là một hay không? Do tôi đang có ý định mở đại lý xổ số, nhưng tôi thấy từ xổ số điện toán lạ quá, nên còn đang phân vân. Mong được hỗ trợ ạ.
không quá 10 ngày, trong những trường hợp sau đây:
1. Kết hôn; con đẻ, con nuôi hợp pháp kết hôn.
2. Bố đẻ, mẹ đẻ; bố vợ, mẹ vợ; bố chồng, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân, của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết hoặc đau ốm nặng, tai nạn phải điều trị dài ngày tại các cơ sở y tế.
3. Gia đình bị thiệt hại
động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06
theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
a) Thay đổi quốc tịch;
b) Xác định cha, mẹ, con;
c) Xác định lại giới tính;
d) Nuôi con nuôi, chấm dứt việc nuôi con nuôi;
đ) Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn;
e) Công nhận giám hộ;
g) Tuyên bố hoặc hủy tuyên bố một người mất tích, đã chết, bị mất hoặc
Cho tôi hỏi có cách nào thay đổi tên trên Giấy khai sinh được không?Ngày xưa bố mẹ quan niệm đặt tên con xấu để cho dễ nuôi. Nhưng bây giờ tên của tôi lại chính là thứ khiến tôi mất tự tin nhất. Tôi rất ngại khi phải nói ra tên thật của mình. Nếu được đổi tên thì thủ tục thực hiện như thế nào?
Có thể đổi tên trên giấy khai sinh vì lý do tên quá xấu không? Em năm nay 19 tuổi. Lúc còn nhỏ, do ốm yếu, bị bệnh thường xuyên nên cha mẹ em đặt tên khai sinh cho em rất xấu, bị bạn bè trêu chọc. Nay em muốn đổi tên nhưng giấy khai sinh bản gốc đã mất. Vậy bây giờ em phải làm thế nào?
Anh/ chị có thể giúp tôi giải đáp thắc mắc này: Viên chức đậu tuyển dụng vào cơ quan nhưng có thai trước đó và sinh con thứ 3 trong thời gian tập sự thì sẽ xử lý như thế nào đối với công chức?
Những trường hợp nào không vi phạm quy định sinh con thứ ba?
Thẻ sinh viên hoặc bản khai có xác nhận của nhà trường hoặc giấy tờ khác chứng minh đang theo học tại các trường học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc học nghề.
g.1.4) Trường hợp là con nuôi, con ngoài giá thú, con riêng thì ngoài các giấy tờ theo từng trường hợp nêu trên, hồ sơ chứng minh cần có thêm giấy tờ khác
Cho tôi hỏi giấy ra viện có thể thay thế giấy chứng sinh để hưởng chế độ thai sản không? Tôi là lao động nữ mới sinh xong. Tôi muốn làm hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho người lao động nữ sinh con thì nộp giấy ra viện được không hay bắt buộc phải là giấy chứng sinh?
Vợ em lén lút quan hệ với người khác dẫn đến vợ em đề nghị ly hôn và người này biết vợ em có chồng và có con. Thì em có được quyền khởi kiện vợ và người này không? Đây là câu hỏi của anh Tuấn Anh đến từ Vĩnh Phúc. Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
với chồng.
- Cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ.
- Cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi.
- Cha chồng, mẹ chồng với con dâu.
- Cha vợ, mẹ vợ với con rể.
- Ông nội, bà nội với cháu nội.
- Ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại.
- Anh, chị, em ruột với nhau.
(2) Miễn thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 111/2013/TT-BTC, các trường hợp
phép đặc biệt không quá 10 ngày, trong những trường hợp sau đây:
1. Kết hôn; con đẻ, con nuôi hợp pháp kết hôn.
2. Bố đẻ, mẹ đẻ; bố vợ, mẹ vợ; bố chồng, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân, của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết hoặc đau ốm nặng, tai nạn phải điều trị dài ngày tại các cơ sở y tế.
3. Gia đình
như sau:
(1) Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Lao động nữ mang thai;
- Lao động nữ sinh con;
- Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản
nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng
riêng, nghỉ không hưởng lương
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con
khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng
vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân