chính trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực.
2. Có trình độ cử nhân luật trở lên.
3. Đã được đào tạo nghiệp vụ xét xử.
4. Có thời gian làm công tác thực tiễn pháp luật.
5. Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.”
Căn cứ Điều 68 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định về điều kiện
như: lấy lời khai bị cáo, bị hại, người làm chứng, đương sự; tổ chức đối chất, xem xét lại hiện trường; đề nghị giải thích kết luận giám định, định giá tài sản và thực hiện những biện pháp điều tra khác để làm rõ những tình tiết của vụ án trong thời hạn xét xử phúc thẩm hoặc trong thời hạn tạm ngừng phiên tòa. Việc xác minh, thu thập chứng cứ, tài
/3/2003 (AL) ông T1 chết không để lại di chúc, toàn bộ tài sản do anh P2 và anh P3 quản lý sử dụng.
Ngày 08/10/2004, chị P1 khởi kiện yêu cầu chia thừa kế đối với di sản của ông T1 để lại. Tại bản tự khai ngày 15/4/2009 chị P1 rút yêu cầu chia di sản đối với heo, gà, ba ba và tủ thờ và đề nghị Toà xem xét, đo đạc lại diện tích đất, không yêu cầu định giá
. GCNQSDĐ của ông N vẫn đang được thế chấp tại Ngân hàng nhưng Tòa án không đưa Ngân hàng vào tham gia tố tụng.
Sau đó, tại phiên tòa thì bà C xác định bà chỉ yêu cầu chia giá trị quyền sử dụng đất. Vậy việc Tòa án không đưa Ngân hàng vào tham gia tố tụng có phải là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không?
VKSNDTC trả lời:
Khi thụ lý vụ án để xét xử
tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử;
+ Thảo luận, góp ý kiến đối với báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác của Tòa án nhân dân để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
Nguyên đơn có phải làm lại đơn khởi kiện bị bản án phúc thẩm dân sự tuyên hủy bản án sơ thẩm vì vi phạm tố tụng không? Tôi có thắc mắc mong được giải đáp. Trường hợp bản án phúc thẩm dân sự tuyên hủy án sơ thẩm vì vi phạm thủ tục tố tụng và bản án phúc thẩm dân sự đó có yêu cầu giao vụ án về cấp sơ thẩm xét xử lại. Trong trường hợp trên thì Tòa án
Vừa qua tôi có nghe nói về việc có dự thảo Thông tư liên tịch do Bộ Công an - Bộ Ngoại giao - Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quy định về quan hệ phối hợp thực hiện một số hoạt động hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự. Tôi có nghe nói có quy định về việc yêu cầu dẫn độ đố với người nước ngoài tại
Tôi năm nay 26 tuổi. Tôi bị kết án 01 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng hiện giờ tôi đang bị nhồi máu não liệt nửa người không đi lại được. Chồng tôi đã ra tòa xin tòa giảm án mà phiên tòa không đồng ý. Cho tôi hỏi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng bị nhồi máu não liệt nửa người không đi lại được thì có được tạm đình chỉ chấp
Người lao động trong công ty tôi vừa mới tổ chức đình công. Công ty tôi đã có yêu cầu tòa án xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công này nhưng tòa án đã ra quyết định tuyên bố cuộc đình công của chúng tôi là bất hợp pháp. Giờ tôi muốn hỏi nếu mọi người chúng tôi không đồng ý vậy thì có thể thực hiện kháng cáo được không? Nếu được thì trình tự và
đương sự. Quyền tự yêu cầu giám định được thực hiện trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.
2. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định. Trong quyết định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa chỉ của người giám định, đối tượng cần giám định, những vấn đề cần giám định
quyết định:
Đình chỉ giải quyết và trả lại đơn khởi kiện về vụ án dân sự sơ thẩm thụ lý số 03/2012/TLDS-ST ngày 17-4-2012 về vụ án “Kiện đòi tài sản” giữa nguyên đơn là bà Tô Thị M với bị đơn là cụ Nguyễn Thị Đ và bà Phạm Thị H.
Tòa án cấp sơ thẩm còn tuyên về án phí và quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.
Sau khi xét xử sơ thẩm, ngày 18
cáo trong vụ án hình sự được quyền kháng cáo trong những trường hợp nào? (Hình từ Internet)
Thủ tục kháng cáo của người bào chữa được thực hiện như thế nào?
Căn cứ vào Điều 332 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định như sau:
Thủ tục kháng cáo
1. Người kháng cáo phải gửi đơn kháng cáo đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm hoặc Tòa án cấp phúc thẩm.
Trường
, Thường trực Hội đồng tư vấn đặc xá, Tòa án nhân dân tối cao tổng hợp ý kiến của các thành viên Hội đồng tư vấn đặc xá và chuẩn bị hồ sơ, danh sách người đủ điều kiện đề nghị đặc xá, danh sách người không đủ điều kiện đề nghị đặc xá để trình Hội đồng tư vấn đặc xá họp xét duyệt.
- Từ ngày 22 tháng 8 năm 2022 đến ngày 25 tháng 8 năm 2022, Hội đồng tư vấn
được văn bản khiếu nại, kiến nghị đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển, Chánh án Tòa án xem xét, giải quyết và ra một trong các quyết định sau đây:
+ Giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển;
+ Hủy quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển.
- Tại phiên tòa
, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước bằng hình thức chất vấn trực tiếp tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc gửi chất vấn bằng văn bản đến người bị chất vấn.
Đại biểu Quốc hội có
quyết định khởi tố hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm.
Sao chụp tài liệu vụ án hình sự
Quyết định khởi tố vụ án hình sự theo quy định pháp luật
Theo Điều 154 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định quyết định khởi tố vụ án hình sự như sau:
- Quyết định khởi tố vụ
vụ án, đã được triệu tập mà vẫn vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.
3. Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải.
4. Quyết định áp giải, quyết định dẫn giải
sung không quá 02 tháng; nếu do Tòa án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá 01 tháng. Viện kiểm sát chỉ được trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hai lần. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần và Hội đồng xét xử chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần.
Thời hạn điều tra
sung không quá 02 tháng; nếu do Tòa án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá 01 tháng. Viện kiểm sát chỉ được trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hai lần. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần và Hội đồng xét xử chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần.
Thời hạn điều tra