nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
d) Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu"
Nhận bảo hiểm xã
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ năm 2017 có tham gia bảo hiểm xã hội từ lúc này, đến nay người lao động nghỉ việc và trở về nước, thì người lao động có thể nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần không, và thời gian tính trợ cấp được tính như thế nào? Ví dụ, lương của NLĐ này là 50 triệu trong suốt thời gian làm việc (cao hơn mức
tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội;
c) Ra nước ngoài để định cư;
d) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;”
Như vậy, nếu bạn không thuộc trường hợp đủ tuổi hưởng lương hưu; ra nước ngoài
Cho tôi hỏi có thể đăng ký hành nghề khám chữa bệnh tại nhiều cơ sở khám chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng hay không? Làm việc trong quân đội thì người hành nghề có phải tuân thủ các quy định trong quân đội chẳng hạn như tuân thủ theo quy định của Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam không? Câu hỏi của anh Cường từ Bình Định.
chưa từng tiếp xúc, từ đó tạo ra nguy cơ bùng phát dịch cúm.
Căn cứ theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cúm mùa được ban hành kèm theo Quyết định 2078/QĐ-BYT năm 2011 như sau:
- Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành
công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
+ Xét nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
+ Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
- Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
+ Khám, điều trị, chăm sóc người
án.
Đối với người bị kết án phạt cải tạo không giam giữ bị nhiễm HIV đã chuyển giai đoạn lâm sàng IV thì phải có kết quả xét nghiệm bị nhiễm HIV theo quy định của Bộ Y tế và bản sao bệnh án hoặc kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền khẳng định đã chuyển giai đoạn lâm sàng IV, đang có nhiễm trùng cơ hội và tiên lượng xấu, nguy cơ tử vong cao
Cho tôi hỏi chế độ ăn uống của người cai nghiện trong cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc vào dịp Tết Nguyên đán có gì khác so với ngày thường không? Người cai nghiện được kiểm tra, khám sức khỏe định kỳ bao lâu một lần? Câu hỏi của anh T.Q.B từ Nghệ An.
NNN là ngày gì? Tham gia NNN (No Nut November) để mất kiểm soát dẫn đến hành vi hiếp dâm thì đi tù bao nhiêu năm? Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người tham gia NNN (No Nut November) để mất kiểm soát hành vi được quy định như thế nào?
Thời gian gần đây các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh về việc xuất hiện một loại ma túy dạng miếng giấy, có tên gọi là ma túy tem giấy hay bùa lưỡi được bán cho học sinh tại cổng trường. Vậy ma túy tem giấy" là gì và xử lý như thế nào đối với trường hợp mua bán ma túy tem giấy cho người dưới 16 tuổi ? Câu hỏi của bạn N.D (TP.Vinh)
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, cho hỏi có 01 người đến tuổi về hưu nhưng chưa đủ năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) (19 năm 8 tháng) vậy có được nhận trợ cấp thôi việc không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Người được hưởng BHXH một lần khi có mức suy giảm khả năng lao động bao nhiêu phần trăm? Thời điểm người lao động được chi trả BHXH một lần là khi nào? Người lao động có được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động không?
Em ơi cho anh hỏi: Bệnh Leptospira nghề nghiệp là bệnh gì? Người lao động mắc bệnh Leptospira nghề nghiệp có được hưởng bảo hiểm xã hội không? Người lao động được chẩn đoán mắc bệnh Leptospira nghề nghiệp thì cần phải làm gì? Đây là câu hỏi của anh Hoàng Dương đến từ Quảng Ninh.
bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
+ Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng
trạng tốt. Thể này dễ bị bỏ qua, dẫn đến lây lan bệnh mà không biết.
- Người bệnh cũng có thể sốt cao liên tục, phát ban không điển hình, phù nề tứ chi, đau mỏi toàn thân, thường có viêm phổi nặng kèm theo.
...
Theo đó, bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên.
Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy
việc;
b) Kết quả KSK định kỳ có giá trị sử dụng theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp người được KSK có xét nghiệm HIV dương tính thì việc thông báo kết quả xét nghiệm này phải theo quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS."
Theo đó, Giấy khám sức khỏe theo Thông tư 14 có thời hạn là 12 (mười hai) tháng kể từ ngày ký kết luận sức khỏe
thiếu vitamin A, trẻ bị suy giảm miễn dịch do HIV hoặc các bệnh khác, phụ nữ có thai. Hầu hết trẻ bị sởi tử vong do các biến chứng.
- Do vi rút sởi: viêm phổi kẽ thâm nhiễm tế bào khổng lồ, viêm thanh khí phế quản, viêm cơ tim, viêm não, màng não cấp tính.
- Do bội nhiễm: Viêm phổi, viêm tai giữa, viêm dạ dày ruột...
- Do điều kiện dinh dưỡng và
.
b) Các xét nghiệm khác: Tùy từng trường hợp cụ thể, giám định viên chỉ định cho đối tượng giám định làm xét nghiệm cần thiết trong các xét nghiệm sau và chịu trách nhiệm về chỉ định của mình:
- Lưu huyết não;
- CT.Scanner sọ não hoặc MRI sọ não;
- Xét nghiệm HIV;
- Xét nghiệm khác khi cần thiết.
...
Như vậy giám định pháp y tâm thần đối với
Thông tư 45/2019/TT-BCA.
Trong quá trình khám, trường hợp công dân được khám có một trong các chuyên khoa xếp điểm 3 trở lên thì người khám chuyên khoa đó có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe xem xét, quyết định việc tiếp tục khám các chuyên khoa khác;
- Khám cận lâm sàng:
+ Xét nghiệm máu: Công thức máu; nhóm máu, đường máu, HIV
biến chứng của bệnh sởi như sau:
Biến chứng.
Bệnh sởi nặng hoặc các biến chứng của sởi có thể gây ra do vi rút sởi, do bội nhiễm sau sởi thường xảy ra ở: trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt trẻ thiếu vitamin A, trẻ bị suy giảm miễn dịch do HIV hoặc các bệnh khác, phụ nữ có thai. Hầu hết trẻ bị sởi tử vong do các biến chứng.
- Do vi rút sởi: viêm phổi kẽ