Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề bố trí thang hoa tiêu. Cho tôi hỏi bố trí thang hoa tiêu tại nơi không phù hợp thì chủ tàu biển bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào? Và tôi hỏi thêm là Thanh tra viên chuyên ngành hàng hải được quyền xử phạt chủ tàu biển bố trí thang hoa tiêu tại nơi không phù hợp không? Tôi rất mong mình sẽ nhận được câu
cảng, bao gồm: việc thực hiện các thủ tục tàu biển đến, rời cảng; ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng bốc dỡ hàng hóa, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng thuê thuyền viên; ký phát vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương; cung ứng vật tư, nhiên liệu, thực phẩm, nước sinh hoạt cho tàu biển; trình kháng nghị hàng hải; thông tin
khoang thông thuyền, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thuyền viên.
...
5. Những nơi có điều tiết giao thông, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải chấp hành hiệu lệnh của người điều tiết giao thông.
Theo quy định trên, những nơi có điều tiết giao thông, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải chấp hành hiệu lệnh của người điều tiết giao thông
Tôi muốn hỏi hiện nay có quy chuẩn riêng về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của tàu cá. Cụ thể thì kết cấu bố trí sàn tàu và hầm chứa trên tàu cá quy định như thế nào? Việc chế biến, bảo quản, vận chuyển thủy sản trên tàu cá cần tuân thủ những gì? Để đảm bảo tàu cá được vệ sinh an toàn và chất lượng về thủy sản thì mỗi thuyền viên cần
như sau:
Chưa cho nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh đối với thuyền viên, hành khách qua cửa khẩu cảng
1. Chưa cho nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh đối với thuyền viên, hành khách nước ngoài thực hiện theo quy định tại các Điều 21, 22, 28, 29 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2014.
Theo đó
đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên và các hợp đồng khác liên quan đến hoạt động hàng hải theo hợp đồng môi giới hàng hải.
2. Người môi giới hàng hải là người thực hiện dịch vụ môi giới hàng hải.
Theo quy định trên, môi giới hàng hải là dịch
bị bảo vệ thuyền viên, hành khách
a) Trang bị bảo vệ thuyền viên, hành khách của tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn nổi phải thỏa mãn các yêu cầu nêu trong Phần Trang bị an toàn của Quy phạm phân cấp và đóng phương tiện thủy nội địa TCVN 5801:2005 và trong các quy phạm mà tàu phải áp dụng.
b) Trên các tàu thủy lưu trú du
pháp đặc biệt khi bốc hàng, vận chuyển, bảo quản và dỡ hàng.
Người giao hàng phải bồi thường các tổn thất phát sinh do việc cung cấp chậm trễ, thiếu chính xác hoặc không hợp lệ các tài liệu và chỉ dẫn cần thiết.
3. Người giao hàng dù cố ý hoặc vô ý đều phải chịu trách nhiệm đối với người vận chuyển, hành khách, thuyền viên và các chủ hàng khác về
lữ hành quốc tế tại Việt Nam tổ chức;
d) Thuyền viên nước ngoài đang ở trên tàu neo đậu tại cảng biển Việt Nam có nhu cầu xuất cảnh qua cửa khẩu khác;
đ) Vào để dự tang lễ thân nhân hoặc thăm người thân đang ốm nặng;
e) Vào Việt Nam tham gia xử lý sự cố khẩn cấp, cứu hộ, cứu nạn, phòng chống thiên tai, dịch bệnh hoặc vì lý do đặc biệt khác theo
danh sách người điều khiển phương tiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (gồm: Họ và tên; số chứng minh thư nhân dân hoặc số căn cước công dân hoặc số hộ chiếu; số giấy phép, hạng giấy phép (đối với lái xe);
Số giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, hạng (đối với thuyền viên) và danh sách người áp tải đối với trường hợp bắt buộc phải có người áp tải (gồm
Cho tôi hỏi đối với hoạt động hàng hải nội địa thì mức phí bảo đảm hàng hải hiện nay là bao nhiêu? Tàu thuyền chở khách vào, rời khu vực hàng hải áp dụng mức thu phí bảo đảm hàng hải nội địa như thế nào? Khi nào được miễn phí bảo đảm hàng hải? Câu hỏi của anh Tâm (Thái Bình).
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau Việt Nam có bao nhiêu vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc? Tàu thuyền nước ngoài dưới 100 GT có được quyền yêu cầu hoa tiêu hàng hải dẫn tàu hay không? Câu hỏi của anh B.P.Q đến từ TP.HCM.
quy định cụ thể thế nào?
Việc thu phí bảo đảm hàng hải được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 261/2016/TT-BTC (Được sửa đổi bổ sung bởi điểm a khoản 3 Điều 1 Thông tư 74/2021/TT-BTC) cụ thể:
(1) Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải lấy nhiên liệu, thực phẩm, nước ngọt, thay đổi thuyền viên, sửa chữa, phá dỡ hoặc chạy thử sau khi sửa chữa
, bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải được giao quản lý theo quy định của pháp luật;
+ Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện quá trình xây dựng, khai thác, bảo trì, bảo vệ công trình hàng hải và công trình khác trong vùng nước cảng biển.
- Tổ chức thực hiện việc đăng ký tàu biển, đăng ký thuyền viên và cấp các loại giấy tờ có liên quan đến
Khung giá dịch vụ hoa tiêu hàng hải đối với tàu thuyền hoạt động vận tải quốc tế dẫn tàu qua luồng Sông Hậu là bao nhiêu? Hoa tiêu đã hoàn thành việc dẫn tàu, nếu thuyền trưởng vẫn giữ hoa tiêu lại thì giải quyết như thế nào?
An toàn hàng hải là việc rất được chú trọng trong lĩnh vực hàng hải, để đảm bảo an toàn hàng hải thì buộc các tàu thuyền phải thực hiện các yêu cầu chung đối với hoạt động của mình. Trong đó, tàu thuyền đang neo đậu trong vùng nước cảng biển không được thực hiện những hành vi nào? Khi phát hiện tàu biển gặp nạn thì ai có nghĩa vụ tham gia công tác
Giáo viên là người lao động nước ngoài có giấy phép lao động thì có thể tự làm thẻ tạm trú không? Cho chị hỏi là nếu giáo viên là lao động nước ngoài có giấy phép lao động thì có thể tự làm thẻ tạm trú được chưa? Đây là câu hỏi của chị T.P đến từ Tp.Hà Nội.
tang lễ;
- Việc kéo và hạ Quốc kỳ do thủy thủ trực ca thực hiện theo lệnh của sỹ quan trực ca boong.
(3) Khi có lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước đến thăm tàu: Trường hợp có thông báo trước, thuyền trưởng phải lệnh cho tất cả thuyền viên mặc trang phục chỉnh tề theo nghi thức ngày lễ, đứng xếp hàng dọc theo hành lang đầu cầu thang, thuyền trưởng
) Không sử dụng trang phục hoa tiêu theo quy định khi dẫn phương tiện, tàu biển nước ngoài.
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm sau đây:
a) Dần phương tiện, tàu biển nước ngoài trên tuyến luồng, vùng nước đường thủy nội địa mà không có giấy phép hoạt động hoa tiêu ở khu vực đó;
b) Ép buộc thuyền viên, người
:
...
c) Nội dung và phương pháp kiểm soát trên phương tiện:
Kiểm soát giấy tờ của phương tiện, thuyền viên, người đi trên phương tiện; kiểm soát hàng hóa chở trên phương tiện, giấy tờ của hàng hóa và các loại giấy tờ khác có liên quan theo quy định (sau đây viết gọn là giấy tờ). Khi kiểm soát giấy tờ phải đối chiếu với thực tế và xác định tính hợp pháp