-CP.
Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có bắt buộc phải đóng quỹ phòng chống thiên tai không? Những loại quỹ nào mà người dân bắt buộc phải đóng là gì? (Hình từ Internet)
Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có bắt buộc phải đóng quỹ phòng chống thiên tai không?
Căn cứ Điều 12 Nghị định 78/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Nguồn tài chính
1. Mức đóng
/2018/TT-BTC.
- Các tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp công lập phải trích khấu hao gồm:
+ Tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;
+ Tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc đối tượng phải tính đủ khấu hao tài sản cố định vào giá dịch vụ theo quy định của pháp luật;
+ Tài sản cố định của
nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cho phép nhập khẩu, trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc qua cổng dịch vụ công trực tuyến về Bộ Khoa học và Công nghệ để được xem xét, giải quyết.
Như vậy, đối với thiết bị đã qua sử dụng có tuổi thiết bị vượt quá quy định, có thể được xem xét cho phép nhập khẩu các loại hàng hóa này khi thỏa mãn một trong những điều kiện sau
quy định tại Điều này.
Theo đó, việc loại bỏ phương tiện, thiết bị dưới mức hiệu suất năng lượng tối thiểu được thực hiện nhằm mục đích quản lý việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả góp phần quan trọng cho việc đảm bảo, ổn định an ninh năng lượng.
Nhập khẩu phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc Danh mục phương tiện thiết bị phải
; chuyển giao trái phép công nghệ hạn chế chuyển giao.
- Vi phạm quy định về quyền chuyển giao công nghệ.
- Lừa dối, giả tạo trong việc lập, thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng dịch vụ chuyển giao công nghệ, nội dung công nghệ trong hợp đồng, hồ sơ dự án đầu tư.
- Cản trở, từ chối cung cấp thông tin về hoạt động chuyển giao công nghệ
, cơ sở vật chất để tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp, xe ô tô.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thu các khoản không thuộc giá dịch vụ, phí trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp không đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Chi không đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền đối với các
/2022/NĐ-CP) quy định về trình tự thủ tục đổi tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp như sau:
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị đổi tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp gửi hồ sơ qua cổng dịch vụ công trực tuyến hoặc bưu chính hoặc trực tiếp đến cơ quan, tổ chức;
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị đổi tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp
12 Nghị định 134/2013/NĐ-CP (sửa đổi theo khoản 15 Điều 2 Nghị định 17/2022/NĐ-CP) như sau:
Vi phạm các quy định về sử dụng điện
...
6. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người cho thuê nhà thu tiền điện của người thuê nhà cao hơn giá quy định trong trường hợp mua điện theo giá bán lẻ điện để phục vụ mục đích sinh hoạt.
Như
sử dụng tần số vô tuyến điện được quy định như sau:
a) Cấp giấy phép trực tiếp được thực hiện trên cơ sở xem xét hồ sơ xin cấp giấy phép;
b) Cấp giấy phép thông qua thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được thực hiện trên cơ sở đánh giá hồ sơ thi tuyển, theo những tiêu chí cơ bản về năng lực tài chính và đầu tư, năng lực kỹ thuật nghiệp vụ
đăng ký xuất bản với Bộ Thông tin và Truyền thông theo mẫu quy định. Nội dung đăng ký xuất bản phải phù hợp với tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của nhà xuất bản.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký xuất bản của nhà xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông xác nhận đăng ký xuất bản bằng văn bản; trường hợp không xác
thay đổi một trong các nội dung sau đây mà không có giấy phép cấp đổi giấy phép thành lập nhà xuất bản: Thay đổi cơ quan chủ quản, tên gọi của cơ quan chủ quản nhà xuất bản và tên nhà xuất bản; thay đổi loại hình tổ chức của nhà xuất bản; thay đổi tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, xuất bản phẩm chủ yếu của nhà xuất bản.
3. Phạt tiền từ 10
sau 30 ngày làm việc, kể từ ngày không sử dụng nguồn phóng xạ;
d) Không khai báo mỗi khi tiếp nhận chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng khi vận hành kho xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia, hoạt động dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng.
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối
, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt như sau:
Ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt
1. Việc ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước được thực hiện như sau:
a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ra sự cố ô nhiễm nguồn nước có trách nhiệm
trưởng Bộ Công an quy định và tổ chức kiểm định xe cơ giới của quân đội, công an sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh.
Theo quy định trên, nếu việc độ xe máy làm hay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe máy không đúng với thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thì chủ xe không được phép độ xe máy
phẩm không có địa điểm cố định;
c) Sơ chế nhỏ lẻ;
d) Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
...
2. Các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều này phải tuân thủ các yêu cầu về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tương ứng.
Như vậy, sau khi thành lập hộ kinh doanh xong vì là kinh doanh liên quan đến dịch vụ ăn uống do đó phải thực hiện xin giấy phép cơ sở đủ điều
kiện; số lượng; nội dung văn bản ủy quyền và chế độ hoạt động của Người đại diện
1. Người đại diện phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn và Điều kiện sau đây:
a) Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam và là người của VNPT.
b) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, đủ năng lực hành vi dân sự, đủ sức khỏe để đảm đương nhiệm vụ.
c) Hiểu biết pháp
, cá nhân có liên quan thực hiện việc khuyến mại về xổ số dưới các hình thức:
a) Giảm giá bán của vé xổ số;
b) Tặng vé xổ số không thu tiền;
c) Tặng quà dưới hình thức hiện vật, bằng tiền hoặc phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ để khách hàng được hưởng một hay một số lợi ích nhất định;
d) Tăng giá trị của các giải thưởng so với thể lệ tham gia
quản và bảo đảm chất lượng thuốc;
c) Theo dõi, kiểm tra chất lượng thuốc theo định kỳ;
d) Tổ chức quầy thuốc y học cổ truyền cấp phát thuốc cho người bệnh ngoại trú và làm dịch vụ sắc thuốc ngoại trú;
đ) Thực hiện sắc thuốc, cấp phát thuốc cho người bệnh nội trú theo đúng quy trình;
e) Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý;
g) Tổng
các chỉ tiêu an toàn thực phẩm vượt quá giới hạn theo quy định của pháp luật.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế thực phẩm hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm đối với vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 115/2018/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm b khoản 2 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ
đi;
1.2. Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu phố;
1.3. Người lao động giúp việc gia đình;
1.4. Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương;
1.5. Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
1.6. Người nông dân