Các hoạt động nào sẽ có thể phát sinh nợ xấu?
Theo Điều 2 Phụ lục về xác định nợ xấu ban hành kèm theo Nghị quyết 42/2017/QH14 thì các hoạt động dưới đây có thể sẽ phát sinh nợ xấu, cụ thể:
"Điều 2. Các hoạt động phát sinh nợ xấu
1. Cho vay.
2. Cho thuê tài chính.
3. Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác.
4
ban đầu theo Mẫu số 6 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch (nếu có);
b) Bảng thống kê thiệt hại do dịch bệnh, thiên tai có xác nhận của thôn, bản, khu dân cư.
3. Trách nhiệm của các cấp:
a) Đối với dịch bệnh:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập hội đồng kiểm tra bao gồm: Ủy ban nhân dân cấp xã, cán bộ
Những loại tài liệu kế toán phải lưu trữ bao gồm những gì?
Theo Điều 8 Nghị định 174/2016/NĐ-CP quy định về loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, theo đó những loại tài liệu kế toán phải lưu trữ bao gồm:
- Chứng từ kế toán.
- Sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp.
- Báo cáo tài chính; báo cáo quyết toán ngân sách; báo cáo tổng hợp quyết
đấu giá biển số xe ô tô;
- Văn bản khai nhận di sản thừa kế hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đã được công chứng theo quy định pháp luật;
- Văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá;
- Giấy ủy quyền (nếu có);
- Căn cước công dân của các đồng thừa kế.
- Bước 3: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hoàn tiền
.1- Yêu cầu về trình độ
● Tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác.
● Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc có giấy xác nhận trình độ lý luận chính trị tương đương cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
tại Phụ lục IIA ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BVHTTDL, cụ thể như sau:
(1) Trình độ đào tạo
- Tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác.
- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc có giấy xác nhận trình độ lý luận chính trị tương
Giáo viên chủ nhiệm có được đánh học sinh vi phạm trong trường học không?
Căn cứ theo Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về ứng xử của giáo viên nói chung như sau:
“Điều 6. Ứng xử của giáo viên
1. Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu
sử dụng đất, quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp phép khai thác tài nguyên trái quy định hoặc huỷ hoại tài nguyên đất.
c) Cho chủ trương, chỉ đạo cấp hoặc không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sai quy định; quyết định đầu tư, khai thác tài nguyên trái quy định.
d) Có
vị kế toán; không công khai hoặc công khai tài chính không đúng quy định; huỷ bỏ hoặc làm hư hỏng tài liệu, chứng từ kế toán trong thời hạn lưu giữ theo quy định.
đ) Thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ quy định về nghĩa vụ của các bên thể chấp và bên nhận thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn theo quy định.
e) Vi phạm quy định về tỉ giá mua, bán
hợp đồng liên kết với cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác; cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong hoạt động đào tạo, bổ túc, bồi dưỡng, thực hành, thực tập hoặc tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ theo quy định của pháp luật;
g) Cấp chứng chỉ, học bạ, các giấy chứng nhận trình độ học lực cho học viên học tại trung tâm theo quy định;
h) Quyết định
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo
sau:
- Định hướng hoạt động khuyến công hỗ trợ có trọng tâm trọng điểm vào các lĩnh vực, sản phẩm chủ lực, tiềm năng, lợi thế cạnh tranh của vùng, địa phương, bảo đảm phát huy tối đa nguồn lực, năng lực hiện có của các cơ sở CNNT; phát triển các sản phẩm CNNT tiêu biểu, nhất là các sản phẩm đã được trao Giấy chứng nhận sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp
) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 4 Nghị định này.
...
Theo đó, cơ sở giáo dục nghề nghiệp vi phạm quy định về quy trình tiếp nhận viện trợ không hoàn lại thì có thể bị
:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các điểm a, b, c
:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các điểm a, b, c
) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các điểm a, b, c, d, đ
mô lớn phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
3. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định khoảng cách an toàn trong chăn nuôi trang trại bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trường.
(2) Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp và công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với giống vật nuôi;
(3) Cơ sở
sung:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ năng lực, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 03 tháng đến 24 tháng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính."
Mức phạt tiền tối đa khi xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 3 Điều 4 Nghị định 16/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền tối
đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 37.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d
đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty;
b) Thành viên hợp danh đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc là thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác (trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại);
c) Thành viên hợp danh hoặc thành viên