nhiệm giám định viên pháp y và giám định viên pháp y tâm thần
...
3. Thời gian thực tế hoạt động chuyên môn
...
b) Đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y tâm thần: phải có thời gian thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ đủ 05 năm trở lên
báo cáo việc hủy thuốc theo Mẫu số 17 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 54/2017/NĐ-CP kèm theo biên bản hủy thuốc tới Bộ Y tế hoặc Sở Y tế hoặc Cục Quân y - Bộ Quốc phòng.
Bên cạnh đó đối với trường hợp hủy nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hướng dẫn bởi khoản 4 Điều 6 Thông tư 20/2017/TT
phục hồi chức năng lao động
Người lao động được hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng lao động theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 56 Luật An toàn, vệ sinh lao động khi có đủ các điều kiện sau:
1. Được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ định phục hồi chức năng lao động;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Tôi có thắc mắc tháo kính tiếp xúc được chỉ định trong những trường hợp nào? Những ai có thể thực hiện tháo kính tiếp xúc? Các bước tiến hành tháo kính tiếp xúc như thế nào? Sau khi tháo kính tiếp xúc phải theo dõi bệnh nhân như thế nào? Xử trí tai biến khi tháo kính tiếp xúc như thế nào? Nội dung thắc mắc của chị Quỳnh Anh tại Hà Giang.
công tác phát triển dược liệu?
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Quản lý Y Dược cổ truyền được quy định tại điểm g khoản 4 Điều 2 Quyết định 2068/QĐ-BYT năm 2023 như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn
...
4. Về lĩnh vực dược cổ truyền:
...
đ) Công tác dược bệnh viện:
- Hướng dẫn các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức thực hiện việc cung ứng và sử dụng hợp lý
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định này thì phải chuẩn bị và gửi cho Sở Y tế hồ sơ bao gồm các tài liệu, giấy tờ sau:
a) Đơn yêu cầu xác định nguyên nhân gây tai biến và mức độ tổn thương;
b) Phiếu, sổ xác nhận tiêm chủng loại vắc xin có liên quan;
c) Giấy ra viện, hóa đơn thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, vận
có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Lưu ý: Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
(2) Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có
có thẩm quyền điều động, đại diện quốc gia tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế;
c) Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
d) Vì lý do cá nhân khác nhưng đã phải học tối thiểu 01 học kỳ ở cơ sở đào tạo và không thuộc các trường hợp bị xem xét
17/2012/TT-BYT (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 34/2015/TT-BYT), cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền cấp giấy chứng sinh có trách nhiệm ghi đầy đủ các nội dung trên giấy chứng sinh trước khi trẻ sơ sinh về nhà.
Cha, mẹ hoặc người thân thích của trẻ có trách nhiệm đọc, kiểm tra lại thông tin trước khi ký. Giấy chứng sinh được làm thành
thiểu 500 m với khu dân cư, trường học, bệnh viện, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường quốc lộ, sông, suối, nguồn cung cấp nước sinh hoạt.
- Phải cách biệt tối thiểu 01 km với trại chăn nuôi, chợ buôn bán gia súc, gia cầm và các nguồn gây ô nhiễm như bãi rác, nghĩa trang, nhà máy thải bụi và hóa chất độc hại.
Như vậy, căn cứ quy định trên
Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
năng lực trách nhiệm hành chính;
b) Người đang mang thai có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên;
c) Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
Như vậy, không được áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các đối tượng sau đây
Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được 14 năm và khả năng lao động bị suy giảm 82% thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần không? Hồ sơ bảo hiểm xã hội một lần có cần kết quả giám định y khoa hay không? Giấy giám định y khoa phải do bệnh viện hay là tổ chức nào cấp? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn
không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Theo quy định trên thì một trong những trường hợp mà người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa
cấp khi tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu từ ngày 1/7/2024 là bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ của Bác sĩ cao cấp là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 10/2015/TTLT-BYT-BNV quy định nhiệm vụ của bác sĩ cao cấp như sau:
- Khám bệnh, chữa bệnh:
+ Chủ trì tổ chức, thực hiện khám bệnh, chữa bệnh;
+ Chủ trì tổ chức xử trí cấp cứu
dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh;
b) Trường hợp bất khả kháng.”
Có thể thấy, việc thông báo tình trạng việc làm của
Cho tôi hỏi bao nhiêu tuổi thì được nhận con nuôi? Tôi và vợ đã kết hôn nhưng vì vấn đề về sức khỏe nên chưa có em bé. Cả 2 vợ chồng thống nhất với nhau và quyết định tới việc sẽ nhận con nuôi. Vào đầu tháng 8/2022 vợ chồng tôi nhận nuôi một bé gái 3 tuổi của một cô nhi viện tại địa phương và quyết định thay đổi họ tên của bé sang họ của tôi. Tôi
bạo lực gia đình và trẻ em mà người bị bạo lực gia đình có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng; giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình.
2. Cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm:
a) Địa chỉ tin cậy;
b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
c) Cơ sở trợ giúp xã hội;
d) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tổ chức tham gia trợ giúp
, sinh hoạt, đi lại;
i) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh;
k) Chế độ hảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm khác (nếu có);
l) Điều kiện chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
m) Trách nhiệm trả chi phí đi lại từ Việt Nam đến nơi thực tập và ngược lại;
n) Trách nhiệm của các bên
tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, hướng vào những vấn đề trọng tâm, nổi cộm trong công tác an toàn, vệ sinh lao động mà cộng đồng doanh nghiệp, xã hội, dư luận quan tâm.
Như vậy, theo quy định trên thì hằng năm, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội căn cứ vào thực trạng và tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xây dựng chủ đề chung