Điều kiện để công chức được hưởng phụ cấp lưu động là gì?
Căn cứ khoản 6 Điều 6 Nghị định 204/2004/NĐ-CP, chế độ phụ cấp lưu động được quy định như sau:
Các chế độ phụ cấp lương
...
6. Phụ cấp lưu động:
Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc ở một số nghề hoặc công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở.
Phụ
Cho tôi hỏi, cá nhân tư vấn trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại đăng ký vào mạng lưới tư vấn viên hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cần hồ sơ gồm những gì? Quy trình thẩm định và công nhận cá nhân tư vấn như thế nào? Câu hỏi của chị Thy ở Hà Nội.
lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy nghề, khoa học và công nghệ;
+ Tổng mức vay của ngân sách địa phương, bao gồm vay để bù đắp bội chi ngân sách địa phương và vay để trả nợ gốc của ngân sách địa phương.
- Quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình:
+ Tổng số; chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên theo từng lĩnh vực; chi bổ sung quỹ dự trữ
binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều này.
5. Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với công chức, viên chức sau đây:
a) Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc: truyền thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình;
b) Công chức, viên chức
thành hoặc khi thực hiện có vướng mắc phải báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của cấp ủy.
3- Cấp ủy thực hiện chức năng lãnh đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động của thủ trưởng đơn vị trong việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh, nhiệm vụ của cấp trên giao và tổ chức thực hiện nghị quyết, kết luận của cấp ủy. Đồng thời thường xuyên thông báo với thủ
lớp 7 và lớp 10.
- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 8 và lớp 11.
- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 9 và lớp 12.
2. Thông tư này thay thế Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông và Thông tư số 26/2020/TT
hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban;
- Thứ trưởng Bộ Nội vụ;
- Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(3) Các thành viên Ủy ban:
- Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Thứ trưởng Bộ Tài chính;
- Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Thứ
Tôi hiện đang là giáo viên chưa kết nạp Đảng để trở thành đảng viên thì có tham gia học lớp trung cấp chính trị được không? Và mong ban hỗ trợ tìm giúp tôi quy định về nội dung chương trình học tập bắt buộc của đảng viên khi tham gia lớp này?
tiếp và thường xuyên của ban thường vụ cấp ủy cấp huyện.
- Trung tâm chính trị cấp huyện có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị - hành chính; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức, kỹ năng và chuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận
trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc cấp ủy cấp huyện, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của ban thường vụ cấp ủy cấp huyện.
- Trung tâm chính trị cấp huyện có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị - hành chính; chủ trương, đường lối của Đảng, chính
: Điểm thi Toán;
- V: Điểm thi Văn;
- TA: Điểm thi Tiếng Anh;
- ƯT: Điểm ưu tiên nếu có.
Học phí lớp 10 năm 2024 tỉnh Tuyên Quang là bao nhiêu?
- Đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên căn cứ Phụ lục 01 Nghị quyết 04/2023/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành ngày 06 tháng 7
bầu và thực hiện việc bầu cử. Đối với cử tri là người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng hoặc cử tri là người đang bị tạm giữ tại nhà tạm giữ thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu
lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi.
- Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
- Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn
sinh học;
c) Hỗ trợ cộng đồng dân cư vùng đệm về sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp có hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường và phù hợp với tập quán địa phương;
d) Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ rừng, bảo tồn hệ sinh thái và đa dạng sinh học;
đ) Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội để giảm áp lực
chi nhiệm vụ thường xuyên không giao tự chủ; không thanh toán để trích lập các quỹ của đơn vị.
2. Trong quá trình thực hiện quyền tự chủ tài chính, đơn vị sự nghiệp công có trách nhiệm tự kiểm tra tình hình thực hiện ở đơn vị mình và thực hiện các quy định về thanh tra, kiểm toán, kiểm tra theo quy định của pháp luật liên quan.
3. Các bộ, cơ quan
đứng đầu bộ, ngành, cấp tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống theo kế hoạch đã được phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc tổ chức lễ kỷ niệm bảo đảm trang trọng, thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm.
2. Năm khác: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết
thưởng và thi hành kỷ luật học sinh các trường phổ thông do Bộ Giáo dục ban hành quy định về mức xử phạt dành cho hành vi bạo lực học đường cụ thể như sau:
III. Hình thức thi hành kỉ luật:
Theo qui định của Bộ, việc thi hành kỉ luật đối với học sinh phổ thông phạm khuyết điểm trong việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình với 5 hình thức, cụ thể
được hệ thống thiết bị cơ khí theo kế hoạch;
- Bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ, bảo dưỡng dự phòng và sửa chữa nhỏ được các thiết bị cơ khí theo đúng quy trình kỹ thuật;
- Theo dõi được tình trạng kỹ thuật của hệ thống thiết bị cơ khí sau khi lắp đặt, vận hành và sau bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ;
- Ghi chép được nhật ký
Tôi và anh A yêu nhau và đi đến hôn nhân và có đăng ký kết hôn vào ngày 1/3/2018. Sau 4 năm kết hôn thì chúng tôi chưa có con chung. Tuy nhiên dạo gần đây, trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 01/2022, anh A thường xuyên không ở nhà và ngủ ở khách sạn với chị B. Vậy trong trường hợp này, tôi có thể yêu cầu cơ quan nhà nước truy cứu trách
Vợ chồng thường xuyên cãi vã, không hạnh phúc nên tôi và vợ đã ly hôn. Sau khi ly hôn, vợ tôi được quyền nuôi hai con nhưng nhiều lần ngăn cản quyền được thăm và chăm sóc hai con của tôi. Xin hỏi, hành vi ngăn cản tôi gặp con có phải là hành vi bạo lực gia đình không? Việc ngăn cản tôi gặp con sẽ bị xử phạt như thế nào? Mức xử phạt hành chính