đều, tần số trong khoảng từ 60 lần đến 90 lần/phút;
- Không có một trong các biểu hiện sau: gày, sút cân nhanh (trên 10% cân nặng cơ thể trong thời gian 6 tháng); da xanh, niêm mạc nhợt; hoa mắt, chóng mặt; vã mồ hôi trộm; hạch to xuất hiện nhiều nơi; sốt; phù; ho, khó thở; tiêu chảy; xuất huyết các loại; có các tổn thương, dấu hiệu bất thường trên
Bệnh viêm gan vịt typ I thường xuất hiện ở vịt con từ bao nhiêu tuần tuổi?
Theo Mục 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-9:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán – phần 9: bệnh viêm gan vịt typ I quy định về đối tượng thường mắc bệnh của bệnh viêm gan vịt typ I như sau:
Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật
cường công tác truyền thông, phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế để hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch tiêm chủng phòng dịch COVID-19 cho trẻ em, HSSV.
c) Xây dựng kế hoạch và phối hợp với ngành Y tế tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn trẻ em, HSSV kiến thức, kỹ năng bảo vệ sức khỏe của bản thân, phòng chống dịch COVID-19, các loại dịch bệnh khác như: sốt xuất
/L đối với nữ).
+ Bilirubin có thể tăng.
+ Anti-HBc IgM dương tính, HBsAg dương tính (hoặc âm tính trong giai đoạn cửa sổ).
Theo quy định thì triệu chứng lâm sàng của người mắc bệnh viêm gan B thường không rõ ràng, tuy nhiên có thể chẩn đoán bệnh thông qua một số triệu chứng sau:
- Trong thể điển hình, có thể xuất hiện các triệu chứng như: sốt (khi
hiện là gây chết nhanh và xuất huyết nặng ở khí quản, phổi.
...
Bên cạnh đó, theo tiết 5.1.1 tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-25:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh cúm lợn quy định về đặc điểm dịch tể như sau:
Cách tiến hành
5.1. Chẩn đoán lâm sàng
5.1.1. Đặc điểm dịch tễ
Cúm lợn là một bệnh hô hấp cấp
ngày đến 7 ngày tùy theo độc lực của vi rút.
+ Triệu chứng đặc trưng là sốt cao, sưng phù đầu, mù mắt, tiêu chảy phân trắng xanh, biểu hiện thần kinh quẹo đầu.
+ Vịt, ngan, ngỗng bị bệnh có hiện tượng giảm ăn, mất thăng bằng, phân loãng, xù lông, chảy nước mũi, mắt có dử, mí mắt sưng. Con vật sợ ánh sáng.
- Bệnh lây lan chủ yếu qua tiếp xúc trực
dõi các dấu hiệu nhiễm bệnh và cách dùng thuốc điều trị bệnh, cụ thể như sau:
"5. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TẠI NHÀ
...
5.1.3. Người lớn (trên 16 tuổi)
a) Theo dõi các dấu hiệu:
- Chỉ số: nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2 và huyết áp (nếu có thể).
- Các triệu chứng: mệt mỏi, ho, ho ra đờm, ớn lạnh/gai rét, viêm kết mạc (mắt đỏ), mất vị giác hoặc khứu giác
biến chứng: tắc mật, viêm đường mật, viêm tụy cấp, xuất huyết tiêu hóa....
+ Gan to hoặc bình thường, mật độ mềm, ấn đau.
+ Phản ứng viêm: đau nhiều khớp, đau cơ, đỏ da.
+ Có mẩn ngứa ngoài da, dị ứng da gặp ở 20-30 % người bệnh, biểu hiện các nốt sẩn trên da gặp chủ yếu ở đùi, mông, lưng, cảm giác ngứa, bút rứt, khó chịu.
+ Ho, khó thở
Ai có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh bạch hầu cao? Nhiễm bệnh bạch hầu có nguy cơ tử vong cao không? Bệnh bạch hầu lây truyền ở người lớn như thế nào? Người lớn mắc bệnh bạch hầu xuất hiện triệu chứng như nào?
gian ủ bệnh thường từ 6-13 ngày, nhưng có thể dao động từ 5-21 ngày
Tóm lại: Biểu hiện triệu chứng có thể khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn bệnh, nhưng tương tự như bệnh Đậu mùa, các triệu chứng thường thấy là sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh, mệt mỏi, phát ban có thể nhìn giống như mụn nước xuất hiện trên mặt, bên
kính qua Pars plana).
2. Sau phẫu thuật
- Phản ứng viêm màng bồ đào: điều trị chống viêm màng bồ đào.
- Sót chất nhân: nếu chất nhân còn ít có thể tự tiêu, nếu chất nhân còn nhiều phải cắt thể thủy tinh bổ sung.
- Xuất huyết nội nhãn: thuốc tiêu máu.
- Tăng nhãn áp: thuốc hạ nhãn áp (uống và tra).
Như vậy, trong phẫu thuật cắt thể thủy tinh và
mục 3.1 Mục 3 Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 3875/QĐ-BYT năm 2020, dấu hiệu nhận biết ngộ độc Botulinum được xác định như sau:
(1) Dấu hiệu sinh tồn: không sốt (nếu không có nguyên nhân khác), huyết áp có thể tụt trong khi mạch/nhịp tim có xu hướng không nhanh.
(2) Tiêu hóa: xuất hiện sớm, buồn nôn, nôn, chướng bụng, đau bụng, sau đó liệt
: Người bệnh sốt 38o - 38,5o, nuốt đau, da xanh tái, mệt nhiều, chán ăn, mạch nhanh, huyết áp hơi hạ.
+ Khám họng: có giả mạc lan tràn ở một bên hoặc 2 bên a-my-dan; trường hợp nặng giả mạc lan trùm lưỡi gà và màn hầu. Giả mạc lúc đầu trắng ngà, sau ngả màu hơi vàng nhạt, dính chặt vào niêm mạc, bóc tách gây chảy máu, nếu bóc tách thì vài giờ sau mọc
.
- Toàn thân: Người bệnh sốt 38o - 38,5o, nuốt đau, da xanh tái, mệt nhiều, chán ăn, mạch nhanh, huyết áp hơi hạ.
- Khám họng: có giả mạc lan tràn ở một bên hoặc 2 bên a-my-dan; trường hợp nặng giả mạc lan trùm lưỡi gà và màn hầu. Giả mạc lúc đầu trắng ngà, sau ngả màu hơi vàng nhạt, dính chặt vào niêm mạc, bóc tách gây chảy máu, nếu bóc tách thì vài
nhiều thao tác tạo khí dung như trong các cơ sở điều trị. Người bệnh COVID-19 có thể phát tán vi rút từ 2 ngày trước khi có triệu chứng đầu tiên và phát tán mạnh nhất trong 3 ngày đầu từ khi biểu hiện các triệu chứng. Thời gian phát tán vi rút gây lây nhiễm khoảng 8 ngày kể từ khi xuất hiện triệu chứng, nhưng có thể dài hơn ở những người bệnh có suy
nở.
- Bỏ ăn, ỉa chảy phân trắng dính bết vào lỗ huyệt, suy kiệt, khó thở, gà còi cọc.
- Tỉ lệ chết cao nhất ở khoảng 2 tuần tuổi đến 3 tuần tuổi.
- Có thể sưng khớp và mù mắt.
(ii) Ở gà lớn
- Thể cấp tính: vật ủ rũ, bỏ ăn, lông xù, ỉa cháy, mất nước, sốt cao. Gia cầm chết sau từ 4 ngày đến 10 ngày xuất hiện triệu chứng.
- Tỉ lệ đẻ và tỉ lệ ấp
thu dung kèm điều kiện. Theo đó, F0 điều trị tại các cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 ít nhất 05 ngày, các triệu chứng lâm sàng đỡ, giảm nhiều, hết sốt (không dùng thuốc hạ sốt) trước ngày ra viện từ 3 ngày trở lên, có kết quả xét nghiệm RT-PCR dương tính với CT < 30 hoặc xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính thì có thể xuất viện về nhà, tiếp tục
Cách điều trị bệnh bạch hầu như nào?
Căn cứ tại Mục 6 Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 2957/QĐ-BYT năm 2020, Bộ Y tế hướng dẫn cách điều trị bệnh bạch hầu như sau:
Hướng dẫn cách điều trị bệnh bạch hầu như sau:
- Điều trị cụ thể bằng huyết thanh kháng độc tố bạch hầu (SAD):
Sử dụng ngay khi nghi ngờ mắc bệnh. Liều lượng phụ thuộc vào
trạng thái cân bằng, ít hoạt động, bề mặt da cá bị sạm màu, có ban đỏ quanh lỗ mũi và vùng não, xuất huyết ở mang và ở gốc vây;
Việc chuẩn bị mồi trong quá trình chẩn đoán bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do EHVN bằng phương pháp PCR được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo tiết 6.3.6 tiểu mục 6.3 Mục 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-26:2023 về Bệnh thủy
, giảm đẻ; Đầu, mặt sưng, phù quanh mắt. Mào, tích sưng, xuất huyết; mắt bị viêm kết mạc và có thể xuất huyết; xuất huyết điểm ở giữa vùng bàn chân và khuỷu chân.
Bên cạnh đó, gà sẽ có một số triệu chứng về hô hấp, mỏ chảy nhiều rớt dãi; triệu chứng thần kinh, nghẹo cổ, sã cánh; thường sẽ đi ra phân xanh, phân trắng
Ở thể độc lực thấp thì gà thường