, trình Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, quyết định phê duyệt dòng chảy tối thiểu để công bố;
b) Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, đánh giá, lấy ý kiến của các Sở: Công Thương Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Xây dựng, Văn hóa Thể thao và Du lịch và các Sở, ban, ngành có
thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.
4. Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương tổ chức thực hiện chương trình giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn sự cố an toàn thực phẩm; tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn đối với những sự cố về an toàn thực phẩm ở
Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính;
b) Phó Trưởng nhóm:
+ Lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương;
+ Lãnh đạo Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính;
c) Các thành viên khác gồm Lãnh đạo cấp Cục, Vụ của các Bộ, cơ quan: Tài chính, Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) lập Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn, lấy ý kiến của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải và các sở, ngành
xuất thức ăn chăn nuôi đối với cơ sở sản xuất thức ăn bổ sung; cơ sở sản xuất đồng thời thức ăn bổ sung và thức ăn chăn nuôi khác; cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi xuất khẩu theo đề nghị của bên nhập khẩu;
b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi đối với cơ sở sản xuất
bón lưu hành tại Việt Nam như sau:
Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này đến cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (sau đây viết tắt là cơ quan có thẩm quyền).
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định, nếu hồ sơ đáp ứng quy định thì ban hành Quyết
lượng phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
3. Sản xuất tại cơ sở có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.
4. Công bố thông tin sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5. Nhãn hoặc tài liệu kèm theo
khoản 8 Điều 1 Thông tư 13/2023/TT-BNNPTNT như sau:
- Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, lấy ý kiến bằng văn bản các Sở, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi chủ rừng được nhà nước giao đất, giao rừng hoặc cho thuê đất, cho thuê rừng về nội dung phương án
a) Hóa chất sát trùng cho gia súc, gia cầm;
b) Hóa chất sát trùng cho nuôi trồng thủy sản.
3. Thuốc phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản:
a) Thuốc thú y;
b) Vắc xin các loại.
4. Hạt giống:
a) Hạt giống lúa;
b) Hạt giống rau;
c) Hạt giống ngô.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
IV
1. Một số vật tư
khoản 10 Điều 1 Nghị định 107/2020/NĐ-CP) trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có các cơ quan chuyên môn là các sở như sau:
- Các sở được tổ chức thống nhất ở các địa phương gồm có:
+ Sở Nội vụ
+ Sở Tư pháp
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư
+ Sở Tài chính
+ Sở Công Thương
+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
+ Sở Giao thông vận tải
+ Sở Xây dựng
tiêu chuẩn chuyên ngành do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Theo đó, nguồn vốn thực hiện chính sách đầu tư các hạng mục hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản gồm:
- Ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu để thực hiện các chương trình, dự án;
- Ngân sách địa phương và các nguồn vốn huy động hợp pháp để đầu tư các chương trình, dự án trên
Tôi muốn biết về tiêu chuẩn bổ nhiệm Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã? Tôi chỉ có bằng trung cấp ngành quân sự cơ sở thì có được bổ nhiệm không? Ngoài ra trường hợp nếu tôi được bổ nhiệm Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã thì có phải tham gia đào tạo, bồi dưỡng nữa không?
thực hiện kế hoạch nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, sản xuất kinh doanh.
- Đại diện cho quyền lợi hợp pháp của Hội và hội viên, kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chủ trương, chính sách để phát triển bền vững ngành chăn nuôi theo quy định của pháp luật.
- Quan hệ với các hội, hiệp
, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, tài nguyên nước, rừng, biển. Các ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu, môi trường và các hệ sinh thái. Dân số (số hộ dân, cơ cấu dân số, cơ cấu lao động, đặc điểm phát triển), đặc điểm về văn hóa, dân tộc và phân bố dân cư. Phát triển kinh tế trong các lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp
.
Bảng giá đất tỉnh Quảng Ninh
Giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp quy định trong Bảng giá đất giai đoạn 2020 - 2024 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh?
Theo Điều 1 Quyết định 42/2019/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh quy định giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp trong Bảng giá đất giai đoạn 2020 - 2024
Điều 35 Luật An toàn thực phẩm 2010 đó là: Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
lịch
5
Sở Giao thông vận tải
6
Sở Giáo dục và Đào tạo
7
Sở Kế hoạch và Đầu tư
8
Sở Khoa học và Công nghệ
9
Sở Lao động, Thương binh và Xã hội
10
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
11
Sở Nội vụ
12
Sở Tài nguyên và Môi trường
13
Sở Công Thương
14
Sở Tư pháp
15
Sở
rút gọn về phương pháp rà soát, phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo; xác định thu nhập của hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp có mức sống trung bình và mẫu biểu, báo cáo.
b) Chỉ đạo, tập huấn, hướng dẫn các địa phương tổ chức thực hiện quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm và quy trình xác định hộ làm nông nghiệp, lâm
phục nhanh hậu quả bão, lũ nếu xảy ra tạ cơ quan, đơn vị, địa phương mình.
(3) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi sát tình hình bão, lũ, chủ động chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ, ngành, địa phương liên quan kịp thời triển khai có hiệu quả công tác bảo đảm an toàn đê điều, hồ đập, bảo vệ sản
động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường hiệu quả, tính gắn kết tuần hoàn giữa các doanh nghiệp và ngành kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu của doanh nghiệp và chuỗi cung ứng trước các cú sốc từ bên ngoài, nhằm góp phần đạt được thịnh vượng về