triển khai kỹ thuật mới trong nghiên cứu, điều tra nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với khung năng lực của vị trí việc làm hoặc ngành, chuyên ngành địa chất, khoáng sản, tài nguyên nước, khí tượng, thủy văn, thủy lợi, hải văn, hải
:
a) Được cộng 20 điểm vào kết quả tuyển dụng:
- Tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc; trình độ thạc sĩ trở lên,
- Có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ bậc cao; có ngành, nghề chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu biên chế mà Quân đội không đào tạo,
- Là người dân tộc thiểu số.
b) Được cộng 10 điểm vào kết quả tuyển dụng
chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có trình độ đại học trở lên thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh công nghệ
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
..
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở
Có chứng chỉ kỹ sư hạng 3 với công việc kiểm dịch viên y tế có đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp y tế công cộng hạng 3 không? Cụ thể là tôi đang công tác tại CDC tỉnh với chức danh nghề nghiệp là kỹ sư hạng 3 với công việc hiện tại là kiểm dịch viên y tế (tôi tốt nghiệp cử nhân sinh học). Đây là câu hỏi của anh B.M đến từ Bình Dương.
thuộc lĩnh vực y tế.
b) Đại diện một số cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe.
c) Đại diện một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
d) Đại diện của một số Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế về đào tạo, khám bệnh, chữa bệnh, pháp chế.
đ) 01 thành viên đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Thành viên Hội đồng được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại
Cho tôi hỏi thông tin được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Khoa học và Công nghệ phải tuân thủ nguyên tắc nào? Những thông tin nào được phép đăng tải? Ai có trách nhiệm tiếp nhận thông tin để đăng tải lên Cổng thông tin điện tử của Bộ Khoa học và Công nghệ? Câu hỏi của anh Tân (Long An).
danh nghề nghiệp thư viện viên hạng II, mã số V.10.02.05.
2. Đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và yêu cầu đối với viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp thư viện viên hạng I, mã số V.10.02.30 quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 4 Thông tư số 02/2022/TT-BVHTTDL.
Theo đó, tiêu chuẩn xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp thư
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành di sản văn hóa (sau đây viết tắt là Thông tư 16/2021/TT-BVHTTDL) bao gồm:
(1) Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng (khoản 2 Điều 5 Thông tư 16/2021/TT-BVHTTDL)
- Có bằng đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực di sản văn
thạc sĩ phù hợp với vị trí việc làm thì được xếp bậc 2, hệ số lương 2,67 của chức danh nghề nghiệp nghiên cứu viên (hạng III, mã số V.05.01.03) hoặc kỹ sư (hạng III, mã số V.05.02.07);
c) Trường hợp khi được tuyển dụng có trình độ đào tạo đại học phù hợp với vị trí việc làm thì được xếp bậc 1, hệ số lương 2,34 của chức danh nghề nghiệp nghiên cứu
học thuộc một trong các chuyên ngành luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng;
- Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề đấu giá (trừ những trường hợp được miễn đào tạo nghề đấu giá)
- Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề đấu giá.
Theo Điều 14 Luật Đấu giá tài sản 2016, người có đủ các tiêu chuẩn nêu trên thì sẽ gửi một bộ hồ sơ đề nghị cấp
bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm.
4. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng
Tiêu chuẩn đối với cảng vụ viên đường thủy nội địa hạng 3 là gì?
Căn cứ tại khoản 2 và khoản 3 Điều 6 Thông tư 39/2022/TT-BGTVT quy định như sau:
Cảng vụ viên đường thủy nội địa hạng III - Mã số: V.12.52.03
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với
2022 có quy định về phân cấp nhiệm vụ đào tạo như sau:
Phân cấp nhiệm vụ đào tạo
1. Trung tâm chính trị cấp huyện đào tạo sơ cấp lý luận chính trị.
2. Trường chính trị cấp tỉnh đào tạo trung cấp lý luận chính trị cho cán bộ của địa phương và của các ban, bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương làm việc trên địa bàn. Một số học viện
giáo gắn với đặc trưng cấp học và trình độ đào tạo bao gồm: điều động, biệt phái, thuyên chuyển, dạy liên trường, liên cấp. Các quy định nêu trên thực sự là đặc trưng hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo mà các viên chức khác không có.
[10] Đánh giá Nhà giáo: Dự thảo Luật Nhà giáo lần 5 đề xuất, ngoài việc đánh giá định kỳ, nhà giáo còn được đánh giá
trong các trường hợp sau:
+ Làm việc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
+ Làm việc trong các ngành, nghề độc hại, nguy hiểm;
+ Hoàn thành nghĩa vụ quân sự; nghĩa vụ tham gia công an nhân dân; sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ
đầu vào khối B với Toán, Hóa, Sinh và 6 năm học tập vất vả. Công việc của bác sĩ không chỉ là áp ống nghe vào ngực bệnh nhân hay cầm dao mổ, nó còn gian khó hơn gấp ngàn lần. Tôi từng nghe câu hát mỉa mai:“Gái Y dược như củ sắn lùi”, ý nói ngành y sẽ khiến các cô gái “tổn hao nhan sắc” vì chỉ lo chăm sóc cho bệnh nhân mà quên mất chính mình. Nhưng
giảng như sau:
"1. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo thông qua việc thu hút nhà giáo, nhà khoa học trình độ cao tham gia hoạt động thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục.
2. Góp phần tạo điều kiện để các nhà giáo cơ hữu của cơ sở giáo dục có thời gian thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, thâm nhập thực tế, học tập và bồi dưỡng
trong các cơ sở giáo dục ban hành kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT quy định về mục đích của hoạt động thỉnh giảng như sau:
Mục đích hoạt động thỉnh giảng
1. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo thông qua việc thu hút nhà giáo, nhà khoa học trình độ cao tham gia hoạt động thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục.
2. Góp phần tạo điều kiện để các nhà giáo
trở lên về chuyên ngành bảo hiểm thì phải có bằng đại học trở lên về chuyên ngành khác và có chứng chỉ phụ trợ bảo hiểm về tư vấn do các cơ sở đào tạo được thành lập và hoạt động hợp pháp trong nước hoặc ngoài nước cấp.
2. Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt