nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thì có thể bị dẫn giải;
b) Trình bày trung thực những tình tiết mà mình biết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và lý do biết được những tình tiết đó.
5. Người làm chứng khai báo gian dối hoặc từ chối khai báo, trốn tránh việc khai báo mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do
Theo pháp luật hiện nay, thì tôi thắc mắc đối với tội giết người cướp tài sản sẽ không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự có phải không? Xin căn cứ, cảm ơn! Đây là câu hỏi của anh A.K đến từ Vĩnh Phúc.
việc chuyển đổi vị trí công tác
1. Người đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật.
2. Người đang bị kiểm tra, xác minh, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử.
3. Người đang điều trị bệnh hiểm nghèo được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận; người đang đi học tập trung từ 12 tháng trở lên; người đang biệt phái.
4. Phụ nữ đang trong thời gian
hiện việc chuyển đổi vị trí công tác
1. Người đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật.
2. Người đang bị kiểm tra, xác minh, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử.
3. Người đang điều trị bệnh hiểm nghèo được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận; người đang đi học tập trung từ 12 tháng trở lên; người đang biệt phái.
4. Phụ nữ đang trong thời
tại nơi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử thì phải sắp xếp, bố trí phòng lấy lời khai, hỏi cung bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm lý người dưới 18 tuổi.
Trường hợp lấy lời khai người bị hại dưới 18 tuổi bị xâm hại tình dục, bị bạo hành hoặc bị mua bán thì phải ưu tiên địa điểm lấy lời khai tại nơi cư trú của người đó; nếu không có nơi cư trú thì
vụ án;
2. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án;
3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
Như vậy, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với quyết định phúc thẩm vụ án hình sự được thực hiện khi có một trong những căn cứ sau:
- Kết luận
trường hợp được cung cấp thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu căn cước công dân:
a) Công an các đơn vị, địa phương để phục vụ yêu cầu phòng, chống tội phạm và các hoạt động nghiệp vụ khác của lực lượng Công an nhân dân.
b) Cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử.
c) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành, cơ
bị phạt tiền, tịch thu tài sản và bồi thường thiệt hại.
2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi thấy không còn cần thiết.
Đối với biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong giai đoạn điều tra, truy tố thì việc hủy bỏ hoặc thay thế phải thông báo cho Viện kiểm sát trước khi
Bị can và bị cáo là gì và phân biệt như thế nào? Người bào chữa muốn gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam thì cần xuất trình giấy tờ gì? Trường hợp nào phải chỉ định người bào chữa cho bị can, bị cáo?
Tạm giam là gì?
Tạm giam là một biện pháp ngăn chặn nhằm tránh để bị can, bị cáo trốn tránh pháp luật hoặc có những hành vi như tiếp tục phạm lỗi cản trở việc điều tra,... Biện pháp ngăn chặn tạm giam giúp đảm bảo quá trình điều tra, truy tố và xét xử được điễn ra thuận lợi, hạn chế những khó khăn do bị can, bị cáo đem lại. Đối tượng áp dụng
mà theo quy định của pháp luật chưa được phép công bố;
d) Những văn bản chính sách, đề án đang trong quá trình soạn thảo mà theo quy định của pháp luật chưa được cấp có thẩm quyền cho phép công bố.
3. Đối với vụ án đang trong quá trình Điều tra, truy tố mà chưa được xét xử, các vụ việc tiêu cực hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng chưa có kết
(trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất khả kháng khác) đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
4. Cán bộ, công chức, viên chức đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật, trừ trường hợp theo quyết định của cấp có thẩm quyền."
Theo đó, cán bộ công chức đang
căn cứ cho rằng cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội hoặc để khởi tố, điều tra về tội nặng hơn tội đã tuyên trong bản án sơ thẩm;
b) Việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung được;
c) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra, truy tố.”
Theo đó, khi thuộc một trong các trường hợp sau
sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung được;
c) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra, truy tố.
2. Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại ở cấp sơ thẩm với thành phần Hội đồng xét xử mới trong các trường hợp:
a) Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng thành phần mà Bộ luật này quy định
hiếp dâm người dưới 16 tuổi có tính chất loạn luân theo quy định trên.
Trường hợp này người chú sẽ bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
Hiếp dâm (Hình từ Internet)
Không yêu cầu truy tố vụ án hiếp dâm trẻ em thì có bị Tòa án truy tố xét xử không?
Theo Điều 155 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Tố tụng
?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 87 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Nguồn chứng cứ
1. Chứng cứ được thu thập, xác định từ các nguồn:
a) Vật chứng;
b) Lời khai, lời trình bày;
c) Dữ liệu điện tử;
d) Kết luận giám định, định giá tài sản;
đ) Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;
e) Kết quả thực hiện ủy
tụng có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử.
3. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã."
Theo đó đối tượng có quyền yêu
Quốc Hội chỉ đạo tăng cường hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng, công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án như thế nào?
Căn cứ tại Mục 3 Nghị quyết 76/2022/QH15 quy định như sau:
- Quốc hội đề nghị Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm
dài nhưng không quá 150 ngày.
3. Không tính vào thời hạn xử lý kỷ luật đối với các trường hợp quy định tại Điều 6 Quy định này; thời gian điều tra, truy tố, xét xử (nếu có); thời gian thực hiện khiếu nại hoặc khởi kiện tại tòa án về quyết định xử lý kỷ luật.
4. Trường hợp thuộc thẩm quyền xử lý kỷ luật của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn, nếu quá thời