Ngày 23/03/2022 vừa qua, Bộ Công thương ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực. Thông tư này chính thức có hiệu lực từ ngày 08/05/2022. Theo đó, sắp tới Việt Nam ccó thể áp dụng biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp với các nước thành viên Hiệp định RCEP
Cho hỏi: Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại trong các trường hợp nào? Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại được quy định thế nào? - câu hỏi của anh Khánh (Tiền Giang)
Tôi có thắc mắc là theo quy định hiện nay thì Cơ quan điều tra vụ việc phòng vệ thương mại do ai thành lập? Cơ quan điều tra vụ việc phòng vệ thương mại có các nhiệm vụ, quyền hạn gì? - câu hỏi của anh Quang Trung (Thanh Hóa)
Ngày 23/03/2022 vừa qua, Bộ Công thương ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực. Thông tư này chính thức có hiệu lực từ ngày 08/05/2022. Theo đó, sắp tới Việt Nam có thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp với các nước thành viên Hiệp
Ngày 23/03/2022 vừa qua, Bộ Công thương ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực. Thông tư này chính thức có hiệu lực từ ngày 08/05/2022. Theo đó, sắp tới Việt Nam có thể áp dụng biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp với các nước thành viên Hiệp định RCEP
điều tra sẽ gia hạn cho các bên có liên quan, tuy nhiên thời gian gia hạn trả lời bản câu hỏi điều tra không quá 30 ngày.
Bản câu hỏi điều tra thuộc thông tin bảo mật hay thông tin công khai trong vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại?
Căn cứ khoản 6 Điều 8 Thông tư 37/2019/TT-BCT quy định về các loại thông tin công khai trong vụ
Tôi có thắc mắc ai là người có quyền quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với bàn ghế Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam? Điều kiện để áp dụng biện pháp chống bán phá giá như thế nào? Anh L. (Hậu Giang) có câu hỏi.
Cơ quan có thẩm quyền có thể áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời khi có những căn cứ gì? Trường hợp Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định không áp dụng thuế chống trợ cấp chính thức thì thuế chống trợ cấp tạm thời đã thu có được hoàn trả kèm lãi suất không?
Tôi có một câu hỏi như sau: Cục Phòng vệ thương mại có tư cách pháp nhân không? Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại do ai bổ nhiệm? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.Y ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc như sau: Bộ Công thương có được thực hiện các công việc liên quan đến giải quyết các tranh chấp về các vụ kiện phòng vệ thương mại tại WTO hay không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của chị N (Khánh Hòa)
Ngày 23/03/2022 vừa qua, Bộ Công thương ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực. Thông tư này chính thức có hiệu lực từ ngày 08/05/2022. Theo đó, sắp tới Việt Nam không được áp dụng biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp tạm thời cho hàng hóa có xuất xứ từ
Tôi có câu hỏi là Cục Phòng vệ thương mại thuộc Bộ Công Thương thực hiện chức năng gì? Tổ chức sự nghiệp nào trực thuộc Cục Phòng vệ thương mại? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.P đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp bao gồm các nội dung chính nào? - Câu hỏi của anh Sâm từ Thanh Hóa