Ai có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng?
Tại Điều 119 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
- Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
-BHXH năm 2017 quy định về hồ sơ đổi thẻ BHYT như sau:
“Điều 27. Cấp lại, đổi, điều chỉnh nội dung trên sổ BHXH, thẻ BHYT
4. Cấp lại, đổi thẻ BHYT
4.1. Thành phần hồ sơ
a) Người tham gia
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ chứng minh (nếu có
pháp lý;
- Bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý;
- Tuân thủ nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý;
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý;
- Bồi thường hoặc hoàn trả một khoản tiền cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý đã trả cho người bị thiệt hại do lỗi của mình gây ra khi thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định
, thủ tục hỗ trợ chi phí mai táng như sau:
"Điều 11. Hỗ trợ chi phí mai táng
3. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng bao gồm:
a) Tờ khai đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình hoặc cá nhân đứng ra tổ chức mai táng cho đối tượng theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao giấy chứng tử của đối tượng;
b
chỉnh điểm. Trong trường hợp điểm phúc khảo lệch so với điểm chấm đợt đầu từ 1,0 điểm trở lên đối với môn Ngữ Văn, 0,5 điểm trở lên đối với các môn thi còn lại thì phải tổ chức đối thoại trực tiếp giữa các CBChT đợt đầu và CBChT chấm phúc khảo (có ghi biên bản). Nếu thấy có biểu hiện tiêu cực phải báo cáo Trưởng ban Phúc khảo bài thi để xử lý theo quy
, ngăn chặn, bắt giữ đối tượng phạm tội hoặc ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự.
- Xem xét công nhận liệt sĩ đối với trường hợp quy định tại điểm k khoản 1 Điều 14 Pháp lệnh gồm các yếu tố sau:
+ Nhận thức được đầy đủ sự nguy hiểm và tính cấp bách của sự việc.
+ Chủ động thực hiện hành vi đặc biệt dũng cảm
thông báo tình hình hàng hóa tồn đọng cho Chi cục Hải quan quản lý theo Mẫu số 06-TBTĐ ban hành kèm theo Thông tư này.
Trường hợp chưa đến thời hạn báo cáo định kỳ nhưng phát hiện hàng hóa đủ điều kiện xác định là hàng hóa tồn đọng là hàng hóa dễ bị hư hỏng, hàng đông lạnh, hóa chất nguy hiểm, độc hại, hàng hóa có hạn sử dụng còn dưới 60 ngày, doanh
mang dính kết lại.
Xuất huyết điểm trên da, mang và ở mắt.
Có thể xuất huyết tràn lan trên da, gốc vây và hậu môn.
Máu loãng chảy ra từ hậu môn.
Cá chết đột ngột không thể hiện dấu hiệu bệnh lý, tỉ lệ chết cao.
5.3 Bệnh tích
Bụng chướng to, xoang bụng xuất huyết, tích dịch nhầy.
Cơ quan nội tạng phù, xuất huyết.
Bóng hơi teo dần một ngăn
sách, chiến lược theo quy định của pháp luật.
9. Sơ kết, tổng kết và thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kiểm tra, thanh tra theo quy định.
10. Xây dựng trình Bộ đề án vị trí việc làm; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức theo ngạch, số lượng viên chức theo chức danh nghề nghiệp và người lao động theo quy định của pháp luật.
11. Quản lý cơ sở
đào tạo về chính sách, chiến lược theo quy định của pháp luật.
9. Sơ kết, tổng kết và thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kiểm tra, thanh tra theo quy định.
10. Xây dựng trình Bộ đề án vị trí việc làm; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức theo ngạch, số lượng viên chức theo chức danh nghề nghiệp và người lao động theo quy định của pháp luật
sơ khác theo văn bản hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT hằng năm của Bộ GDĐT;
+ Thiết bị lưu trữ dữ liệu (ổ cứng, thẻ nhớ) của hệ thống camera giám sát được sử dụng trong kỳ thi và máy chủ sử dụng chấm thi trắc nghiệm;
(iii) Lưu trữ trong 24 tháng các tài liệu gồm:
+ Bài thi của thí sinh và hồ sơ chấm thi liên quan;
+ Hồ sơ thí sinh được
Phó Tổng Giám đốc.
2. Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.
3. Tổng Giám đốc là người đứng đầu Kho bạc Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Kho bạc Nhà nước. Phó Tổng Giám đốc chịu trách
.
Như vậy, việc tăng thêm số lượng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã được thực hiện theo nội dung quy định nêu trên.
UBND cấp tỉnh căn cứ số lượng đơn vị hành chính cấp xã có quy mô dân số, diện tích tự nhiên lớn hơn so với tiêu chuẩn quy định tại Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn
mình.
2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên;
b) Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty;
c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty, trừ
vi phạm, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính còn bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
+ Tước quyền sử dụng Chứng chỉ đào tạo về thụ tinh nhân tạo, kỹ thuật cấy truyền phôi giống vật nuôi có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
+ Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, tịch thu Giấy chứng nhận đủ điều kiện
Luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp.
4. Công ty chứng khoán khi xây dựng Điều lệ công ty phải tham chiếu Khoản 2, 3 Điều này. Ngoài ra phải quy định cụ thể các nội dung dưới đây trong Điều lệ công ty:
a) Mạng lưới hoạt động;
b) Phạm vi hoạt động kinh doanh;
c) Nguyên tắc hoạt động;
d) Thông tin về Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh
Phí bảo trì đường bộ là phí gì? Kinh phí quản lý, bảo trì đường bộ địa phương được lấy từ nguồn nào?
Phí bảo trì đường bộ (hay còn gọi là phí sử dụng đường bộ) là một loại phí mà các chủ phương tiện xe ô tô phải nộp để sử dụng cho mục đích bảo trì, nâng cấp đường bộ để phục vụ các phương tiện đã đóng phí lưu thông.
Kinh phí quản lý, bảo trì
trục được sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu để sử dụng cho toa xe vận hành trên mạng đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có kết nối với đường sắt quốc gia.
QCVN 87:2015/BGTVT áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thiết kế, sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chưa ban hành quy định nội dung, chương trình, hình thức, thời gian bồi dưỡng theo quy định tại khoản 1 Điều 64 Nghị định 115/2020/NĐ-CP thì không phải đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp; viên chức được xét thăng hạng được coi là đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện của hạng được xét
phạm vi quản lý của Cục).
- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh sự cho cán bộ của Bộ Ngoại giao chuẩn bị đi làm công tác lãnh sự ở nước ngoài và cán bộ làm công tác đối ngoại của các Bộ, ngành và Ngoại vụ địa phương.
- Tổ chức thực hiện các nội dung cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch và sự phân công của Bộ trưởng.
Cục Lãnh sự Bộ Ngoại