mức trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi như sau:
- Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã
Sau khi nghỉ thai sản tôi quay lại làm việc nhưng công ty chuyển qua bộ phận khác và tiền lương thấp hơn. Công ty làm vậy có đúng không? Và đối với những lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi như tôi thì có được giảm bớt giờ làm mỗi ngày hay không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi hiện tại, nếu Đảng viên sinh con thứ 3 thì sẽ bị xử lý kỷ luật như thế nào, có sự thay đổi nào hay không? Đảng viên sinh con thứ 3 trong những trường hợp nào thì sẽ không bị xử lý kỷ luật? Câu hỏi của anh Trung từ TP.HCM
mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12
động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy
hưởng chế độ thai sản được quy định như sau:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao
thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản
hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên
có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận nuôi con nuôi.
4. Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng
động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
...
Theo đó, lao động nữ đặt vòng tránh thai
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản của lao động nữ gồm những gì? Lao động nữ được nhận tiền thai sản sau bao lâu kể từ khi cơ quan bảo hiểm nhận được đầy đủ hồ sơ? Không nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho NLĐ đúng hạn bị phạt bao nhiêu? câu hỏi của chị Vy (Sa Đéc).
Tôi có một câu hỏi như sau: Đảng viên có con ngoài giá thú (có con đẻ ngoài hôn nhân với người khác) thì có bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khai trừ khỏi Đảng hay không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Hoa ở Bình Dương.
Tôi có câu hỏi là mẫu văn bản lấy ý kiến đồng ý của trẻ em đủ 09 tuổi về việc làm con nuôi mới nhất hiện nay được quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Hải Phòng.
Lao động nữ mang thai hộ có thuộc đối tượng được hưởng chế độ thai sản không? Cụ thể, tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 02 năm làm nhân viên bán hàng cho một công ty ở Nam Định, tôi được một người quen nhờ mang thai hộ vì người đó không thể tự mang thai được, thai đã được 06 tháng.
Tôi là Đảng viên, giáo viên Tiểu học, tôi có 1 con riêng với người vợ trước (đã li hôn), vợ tôi hiện nay cũng có 1 con riêng (ngoài giá thú), chúng tôi lấy nhau và đã có 1 con chung, vậy nay chúng tôi sinh thêm 1 cháu nữa thì có vi phạm chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình không ạ? Nếu vi phạm thì bị xử lý như thế nào (cả Đảng và Công việc ở Cơ
Trong thời gian nghỉ hè tôi bị thai lưu (3 tháng). Hiện nay tôi đang hưởng lương bậc 3 hệ số 3.00, lương được nhận là 6.300.000đ. Vậy tôi xin hỏi là trong thời gian nghỉ hè thì tôi có được hưởng chế độ gì không? Câu hỏi của chị Hương từ Lâm Đồng.
Tôi đóng bảo hiểm xã hội tính đến nay là được 3 năm 4 tháng. Sắp tới 25/9, tôi sinh em bé. Tôi làm ở công ty đến hết tháng 6 là tôi xin nghỉ để về quê. Cho tôi hỏi, nếu tôi nghỉ việc trước khi sinh con như thế này thì sau bao lâu tôi làm được hồ sơ nộp lên cơ quan bảo hiểm xã hội để được lấy tiền thai sản? Và trong thời gian nghỉ chế độ thai sản
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề ép buộc trẻ em sử dụng ma túy. Cho tôi hỏi trong trường hợp người mẹ ép buộc con dưới 18 tuổi sử dụng ma túy thì có bị tước quyền nuôi con không? Và sau khi người mẹ bị tước quyền nuôi con thì người cha có được quyền nuôi con không? Biết hai người đã ly hôn và đang sống riêng. Câu hỏi của anh Quốc Toàn ở Bình