việc cho công ty, công ty mẹ hoặc công ty con của công ty ít nhất trong 03 năm liền trước đó;
+ Không phải là người đang hưởng lương, thù lao từ công ty, trừ các khoản phụ cấp mà thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;
+ Không phải là người có vợ hoặc chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột
;
m) Người có công giúp đỡ cách mạng.
2. Thân nhân của người có công với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con nuôi), người có công nuôi liệt sĩ."
Theo đó thì hương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày 31 tháng 12 năm 1993 được hưởng chế độ cho người có công với Cách mạng; nếu bố của anh được công
hạn sau đây:
a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân;
b) Người thành niên nhưng không có khả năng lao động
các khoản phụ cấp mà thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;
c) Không phải là người có vợ hoặc chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột là cổ đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hoặc công ty con của công ty;
d) Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ít nhất 01
vận chuyển trâu, bò có thể là: chủ sở hữu, bên vận chuyển, người trực tiếp tham gia vận chuyển, nhân viên của cơ sở chăn nuôi, nhà máy chế biến thịt gia súc, cơ sở kinh doanh và thu gom.
Trước khi vận chuyển trâu, bò, người chịu trách nhiệm cần lập kế hoạch vận chuyển bao gồm các nội dung sau:
- Chuẩn bị trâu, bò để vận chuyển;
- Chuẩn bị trang
pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c
hệ gia đình bao gồm: vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, con đẻ, con nuôi, con rể, con dâu, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, anh ruột của vợ, anh ruột của chồng, chị ruột của vợ, chị ruột của chồng, em ruột của vợ, em ruột của chồng.
Như vậy, vợ chồng không thể đồng thời là thành
nhân và gia đình 2014.
Thành viên gia đình bao gồm:
- Vợ, chồng;
- Cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng;
- Con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể;
- Anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc
tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc.
6. Khi giải quyết chia tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Ví dụ: Khi chia nhà ở là tài sản chung và là chỗ ở duy nhất của vợ
Các trường hợp tạm hoãn thưc hiện nghĩa vụ quân sự? Anh trai là liệt sĩ thì em trai có được miễn gọi nhập ngũ hay không? Gia đình tôi có hai người con một người con trai cả thì đã hi sinh và được xem là liệt sĩ như vậy đứa con trai sau của tôi có được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự hay không?
Cho tôi hỏi phụ nữ là người dân tộc thiểu số sinh con thứ ba thì có được hỗ trợ sinh con đúng chính sách dân số hay không? Mẫu tờ khai đề nghị hỗ trợ kinh phí sinh con đúng chính sách dân số đối với phụ nữ là người dân tộc thiểu số là mẫu nào? Câu hỏi của chị B.T.H từ Sóc Trăng.
Nhà tôi ở xã thuộc khu vực đặc biệt khó khăn. Cho tôi hỏi có phải là trẻ em 5 tuổi ở khu vực đặc biệt khó khăn thì được miễn học phí đúng không? Tôi rất thắc mắc vấn đề này nhưng không biết phải hỏi ai cả. Không chỉ con tôi mà trẻ em trong thôn cũng rất nhiều. Tôi hỏi giùm bà con. Xin hãy giải đáp thắc mắc giúp tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
Con tôi bị khuyết tật cụt cánh tay phải, năm nay cháu bắt đầu đi học tiểu học ở trường Nguyễn Văn Trỗi gần nhà. Tôi nghe nói nếu bị khuyết tật thì nhà nước sẽ hỗ trợ chi phí học tập, có người còn nói sẽ được miễn hoàn toàn học phí không biết có đúng không? Xin hãy giải đáp thắc mắc giúp tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cho tôi hỏi đối tượng nào không phải đóng học phí theo quy định của pháp luật? Bên cạnh đó tôi là dân tộc Tày lại ở xã đặc biệt khó khăn. Năm nay cho con đi học mà tôi không biết nhà nước có hỗ trợ giảm chi phí học tập như học phí cho con tôi không? Tôi nghe nói nếu là dân tộc thì sẽ được hỗ trợ giảm học phí có đúng không?
Chú tôi nhiều lần chửi bới, đuổi vợ ra khỏi nhà (cả ngày lẫn đêm) đồng thời còn có hành vi đánh đập con cái và vợ nhiều lần, mặc dù đã được ban ngành đoàn thể xã hoà giải can ngăn nhưng chú vẫn chứng nào tật ấy. Vậy hành vi của chú có bị xử phạt vi phạm hành chính không ạ? Nếu bị thì áp dụng điều khoản nào của pháp luật ạ? Rất mong được tư vấn!
không ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế?
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật:
"1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
hàng đó, thuộc một trong các trường hợp sau đây:
b) Người có liên quan với khách hàng là cá nhân gồm:
(i) Vợ, chồng, cha (bao gồm cả cha nuôi, cha dượng, cha chồng, cha vợ); mẹ (bao gồm cả mẹ nuôi, mẹ kế, mẹ chồng, mẹ vợ); con (bao gồm cả con nuôi, con rể, con dâu, con riêng của chồng hoặc vợ); anh, chị, em (bao gồm cả anh, chị, em cùng cha khác mẹ
, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3. Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Như vậy, người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn
hàng thừa kế theo pháp luật như sau:
"Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
này phải sở hữu từ 0,5% cổ phần trở lên). Đại diện pháp nhân sở hữu hơn 20% vốn điều lệ. Xin hỏi, theo Luật Doanh nghiệp 2020, thì Điều lệ quy định như vậy còn phù hợp không? Hay có văn bản quy định nào khác? Tôi muốn hỏi thêm là một cá nhân có thể làm thành viên Hội đồng quản trị hai nhiệm kỳ liên tiếp không?