tại ngũ như sau:
(1) Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ trong thời gian phục vụ tại ngũ:
- Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng, nhu yếu phẩm và nhu cầu về văn hóa, tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội; được
điểm b khoản 1 Điều 50 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:
Chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân
1. Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ trong thời gian phục vụ tại ngũ:
a) Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; được bảo
động, bệnh nghề nghiệp và chế độ khác có liên quan đến người lao động;
...
Như vậy, theo quy định, cá nhân đầu tư ra nước ngoài phải báo cáo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phương án đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài kèm theo bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoà chậm nhất là 20 ngày trước ngày đưa người lao động
Tôi đang làm việc ở công ty. Ngày 16/7/2022 tôi đi làm buổi sáng và buổi chiều đi khám bệnh. Tôi được bác sĩ cho nghỉ hưởng chế độ ốm đau 1 ngày là ngày 16/7/2022. Tôi nộp giấy cho công ty thì công ty bảo tôi không được giải quyết chế độ ốm đau. Cho tôi hỏi tại sao lại như vậy? Ngoài ra, tôi muốn biết trường hợp nào không được giải quyết chế độ ốm
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề nghỉ dưỡng sức sau ốm đau. Tôi được công ty cho nghỉ dưỡng sức sau ốm đau 05 này, từ ngày 30/12 đến ngày hết ngày 03/01 năm sau. Vậy cho tôi hỏi thời gian nghỉ dưỡng sức của tôi được tính cho năm trước hay năm sau? Câu hỏi của chị N.H.T ở Bình Dương.
Người lao động có thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ cuối năm trước sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau được tính thế nào?
Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau được quy định tại khoản 5 Điều 4 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
Thời gian hưởng chế độ ốm đau
...
Sau khi điều trị bệnh ổn định, ông B trở lại làm việc
cáo đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài
1. Chậm nhất là 20 ngày trước ngày đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án phải báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phương án đưa người lao động Việt
việc tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở (thuốc phóng xạ, vật thể bị nhiễm bẩn phóng xạ, chất thải phóng xạ).
5. Bình phong chì che chắn cho nhân viên khi tiếp xúc với người bệnh lưu đã sử dụng thuốc phóng xạ hoặc đã cấy nguồn phóng xạ.
Chiếu theo quy định này thì loại tạp dề sử dụng cho nhân viên bức xạ khi làm việc với thiết bị chụp X quang tổng hợp là
chun tay 6 cm, buộc dây phía sau.
b) Quần:
- Màu sắc: Màu xanh cổ vịt;
- Kiểu dáng: Quần kéo dây rút; không có túi.
c) Mũ:
Màu sắc: Theo màu sắc của áo.
Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh căn cứ quy định tại Điều này và điều kiện thực tế tại cơ sở để quyết định việc sử dụng trang phục phẫu thuật dùng một lần.
Điều 10 Thông tư 45/2015/TT
Tôi có câu hỏi là Cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại nhà có phải là cơ sở dịch vụ y tế không? Ai có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở này? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Bình Dương.
số cho người lao động ít nhất 1 giờ/1 tuần tại 3 tỉnh: Thái Nguyên, Quảng Nam và Bình Dương trước, sau đó triển khai đồng bộ tại các doanh nghiệp trên phạm vi cả nước.
6. Cung cấp các khóa học đại trà trực tuyến mở (MOOCS) cho tất cả người dân nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục nhờ công nghệ số, đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao kỹ năng số
bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
+ Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng
phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);"
Như vậy, trường hợp công ty vừa xảy ra tai nạn lao động tại nơi làm việc, làm 3 lao động bị thương bị thương nặng thì công ty có trách nhiệm khai báo ngay với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh nơi xảy ra tai nạn. (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội).
Tai nạn lao động (Nguồn
buộc thì được nghỉ việc đi khám thai bao nhiêu lần?
Căn cứ theo quy định tại Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:
Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
1. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình
hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội;
c) Ra nước ngoài để định cư;
d) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
..."
Như vậy, người lao động làm việc theo hợp đồng lao
Kỹ thuật về gieo giống cây thông ba lá như thế nào?
Về kỹ thuật gieo giống cây thông ba lá, tham khảo tại Mục A.2 và Mục A.3 Phục lục A TCVN 11872-3:2020 Giống cây lâm nghiệp - Cây giống Thông - Phần 3: Thông ba lá, như sau:
* Về kỹ thuật xử lý hạt giống:
Bước 1: Loại bỏ tạp vật cho hạt, loại bỏ hạt lép và xử lý nấm bệnh bằng các loại dung
Sai khớp cắn loại 1 được hiểu như thế nào? Nguyên nhân gây sai khớp cắn loại 1 là do đâu?
Căn cứ theo tiểu mục I, II Mục 13 Tài liệu chuyên môn Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về Răng Hàm Mặt Ban hành kèm theo Quyết định 3108/QĐ-BYT năm 2015 quy định về Sai khớp cắn loại 1 như sau:
SAI KHỚP CẮN LOẠI I
I. ĐỊNH NGHĨA
Là tình trạng
Em ơi cho chị hỏi: Người mẹ mang thai hộ mà chưa đóng bảo hiểm xã hội đủ 6 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản như thế nào? Em hỗ trợ giải đáp nhanh giúp chị nhé! Đây là câu hỏi của chị V.M đến từ Bình Thuận.
trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh;
b) Trường hợp bất khả kháng.
2. Đối với trường hợp quy định tại điểm a và