Vừa qua, tôi nghe nói Chính phủ vừa ban hành nghị định mới quy định về cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia. Vậy theo quy định mới nhất thì việc huy động và sử dụng vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia trong năm 2022 được điều chỉnh như thế nào? Mong ban biên tập giải đáp, xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi hiện nay bên tôi muốn bán một khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính, nhưng đây là cho thuê tài chính hợp vốn giữa nhiều thành viên, vậy trường hợp này xử lý thế nào? Bên cạnh đó thì có những thông tin nào bên tôi có trách nhiệm phải cung cấp cho bên mua khoản phải thu này? - Câu hỏi của chị Anh Thư (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi khi nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư gián tiếp vào Việt Nam và phải mở một tài khoản vốn đầu tư gián tiếp, vậy trường hợp muốn đổi sang một tài khoản tại một ngân hàng khác có được hay không? Những điều nhà đầu tư nước ngoài được thực hiện khi không tiếp tục thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp tại Việt Nam là gì? - Câu hỏi của chị
Tôi nghe nói khi đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông ở cả hai doanh nghiệp viễn thông thì sẽ có hạn chế về tỷ lệ vốn điều lệ, vậy hạn chế ở đây là gì? Mục đích của việc hạn chế này nhằm mục đích gì? Cá nhân là người nước ngoài có thể đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Việt Nam không? Câu hỏi của anh An từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau trong công ty cổ phần có được gọi là cổ phần không? Trong công ty cổ phần, có vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau vậy có phải là cổ phần không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn! Đây là câu hỏi của Anh Thư đến từ Vũng Tàu.
Tôi đang tìm hiểu về hoạt động phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh trên thị trường vốn trong nước. Tôi nghe nói là doanh nghiệp phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh cần đáp ứng một số điều kiện nhất định. Vậy, những điều kiện đó là gì? Đây là câu hỏi của anh T.V đến từ Phú Yên.
Thành viên góp vốn công ty hợp danh có được quyền đại diện công ty hợp danh tham gia ký kết hợp đồng với chủ thể khác không? Cụ thể, tôi là thành viên góp vốn trong công ty hợp danh. Vì có hợp đồng đem lại lợi nhuận khá lớn cho công ty nên tôi muốn tham gia ký kết hợp đồng? Vậy cho tôi hỏi, tôi có thể ký kết hợp đồng nhân danh công ty được không?
Công ty cổ phần A là chủ sở hữu của công ty TNHH B. Công ty TNHH B kinh doanh có lãi nên dự định tăng vốn dựa trên phần lãi kinh doanh đó. Vậy công ty cổ phần A có cần làm thủ tục tăng vốn điều lệ hay không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.K ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi công ty cổ phần của tôi có 50% vốn góp của nhà nước vậy công ty tôi khi thực hiện những gói thầu mua sắm thường xuyên có thể lựa chọn nhà thầu theo các quy định tại Thông tư 58/2016/TT-BTC không? nếu được thì những nội dung chi phí nào sẽ được phê duyệt. Câu hỏi của chị Vân từ Ninh Bình.
Theo tôi được biết, nguồn vốn đầu tư công lấy từ ngân sách nhà nước có thể được tạm ứng để thực hiện các nhiệm vụ, dự án. Vậy việc tạm ứng này được pháp luật hiện hành quy định như thế nào về vấn đề kiểm tra, đánh giá thực hiện và thời hạn thu hồi vốn tạm ứng? Những trường hợp nào cần được bảo lãnh tạm ứng?
Hiện nay tôi đang làm giám đốc cho một công ty trách nhiệm hữu hạn do nhà nước nắm 100% vốn điều lệ. Tuy nhiên, gần đây một người bạn của tôi mở một công ty tư nhân và muốn mời tôi về làm giám đốc công ty của nó. Vậy cho tôi hỏi tôi có thể làm giám đốc công ty tư nhân của bạn tôi không?
Thành viên góp vốn của công ty hợp danh được quy định như thế nào? Cho tôi hỏi rằng thành viên góp vốn của công ty hợp danh có được bổ sung thêm vào công ty hợp danh hay không? Quy định pháp luật như thế nào về vấn đề của tôi, tôi cảm ơn! Câu hỏi của bạn Nam đến từ Bình Thuận.
Tôi muốn mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp tôi. Tôi muốn hỏi các đối tượng nào được mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp? Câu hỏi của chị Thu Hiền đến từ Quảng Ngãi.
Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội là gì? Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội có trách nhiệm và quyền hạn gì? Vốn điều lệ của Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội là bao nhiêu? Câu hỏi của chị G.H ở Bình Dương.
Tôi có câu hỏi là Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc góp vốn cổ phần bắt buộc bằng hình thức nào? Ngân hàng Nhà nước có quyền hạn gì trong việc góp vốn cổ phần bắt buộc? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Đồng Nai.
dụng vốn hợp pháp, khả năng tài chính của khách hàng trước khi quyết định cấp tín dụng đối với các khoản vay có mức giá trị nhỏ như:
- Khoản cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, khoản cấp tín dụng qua thẻ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
- Khoản cho thuê tài chính, khoản cho vay tiêu dùng, khoản cấp tín dụng qua thẻ của tổ chức
nhiệm vụ;
+ Đối với trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng: Cam kết cho vay vốn của các tổ chức tín dụng để thực hiện nhiệm vụ.
- Báo giá thiết bị, nguyên vật liệu chính cần mua sắm, dịch vụ cần thuê để thực hiện nhiệm vụ còn hiệu lực (thời gian báo giá không quá 90 ngày tính đến thời điểm nộp hồ sơ). Tài liệu này chỉ nộp trong trường hợp hồ sơ được Hội
ngoài nước;
- Doanh thu từ các hoạt động do Nhà nước đặt hàng;
- Doanh thu từ các hoạt động tài chính, bao gồm:
+ Các khoản thu phát sinh từ tiền bản quyền, cho các bên khác thuê sử dụng tài sản, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lãi tiền gửi;
+ Lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi cho thuê tài chính;
+ Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch
thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên.
2. Ứng cử, đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và chức danh được bầu khác theo quy định tại Điều lệ của ngân hàng hợp tác xã, Điều lệ của quỹ tín dụng nhân dân.
3. Gửi tiền; vay vốn; chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ, tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.
4. Hưởng phúc lợi của ngân hàng hợp tác
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam ưu tiên bố trí nguồn vốn để tài trợ, cho vay ưu đãi đối với dự án thuộc danh mục phân loại xanh.
2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam cấp tín dụng xanh được hưởng các cơ chế khuyến khích sau:
a) Ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, các tổ chức