Tải Mẫu hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo quy định mới nhất?
- Mẫu hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt mới nhất?
- Ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp nào?
- Ai có quyền ký các văn bản trong hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt của bên đi vay?
Mẫu hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt mới nhất?
Mẫu hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt căn cứ theo Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-NHNN quy định:
Tải Mẫu hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt mới nhất tại đây.
Cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
(Hình từ Internet)
Ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp nào?
Trường hợp ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Thông tư 08/2021/TT-NHNN, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 02/2022/TT-NHNN quy định như sau:
Các trường hợp cho vay đặc biệt
1. Ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt bằng nguồn tiền từ thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiền trong các trường hợp sau:
a) Cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản đối với tổ chức tín dụng khi tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả hoặc lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống trong thời gian tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, bao gồm cả trường hợp tổ chức tín dụng đang thực hiện phương án cơ cấu lại, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt;
b) Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồi đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài chính, tổ chức tài chính vi mô theo phương án phục hồi đã được phê duyệt;
c) Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồi đối với ngân hàng thương mại theo phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt;
d) Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc trước ngày Luật số 17/2017/QH14 có hiệu lực theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật số 17/2017/QH14;
đ) Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc trước ngày Luật số 17/2017/QH14 có hiệu lực sau chuyển nhượng theo phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt.
...
Như vậy, ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt bằng nguồn tiền từ thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiền trong trường hợp sau:
- Cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản đối với tổ chức tín dụng khi tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả hoặc lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống trong thời gian tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, bao gồm cả trường hợp tổ chức tín dụng đang thực hiện phương án cơ cấu lại, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt;
- Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồi đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài chính, tổ chức tài chính vi mô theo phương án phục hồi đã được phê duyệt;
- Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồi đối với ngân hàng thương mại theo phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt;
- Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc trước ngày Luật số 17/2017/QH14 có hiệu lực theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật số 17/2017/QH14;
- Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc trước ngày Luật số 17/2017/QH14 có hiệu lực sau chuyển nhượng theo phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt.
Ai có quyền ký các văn bản trong hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt của bên đi vay?
Người có quyền ký các văn bản trong hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt của bên đi vay quy định ở Điều 7 Thông tư 08/2021/TT-NHNN cụ thể:
Thẩm quyền ký các văn bản trong hồ sơ đề nghị vay đặc biệt, hồ sơ đề nghị gia hạn vay đặc biệt, hợp đồng cho vay đặc biệt
Thẩm quyền ký các văn bản trong hồ sơ đề nghị vay đặc biệt, hồ sơ đề nghị gia hạn vay đặc biệt, hợp đồng cho vay đặc biệt của bên đi vay là người đại diện hợp pháp của bên đi vay.
Theo đó, người đại diện hợp pháp của bên đi vay có quyền ký các văn bản trong hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt của bên đi vay là người đại diện hợp pháp của bên đi vay.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Quy định 225-QĐ/TW về giải mật thông tin công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng ra sao?
- Người nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp không phải khai tổng hợp trong những trường hợp nào?
- Hồ sơ đề nghị bảo lãnh ngân hàng theo Thông tư 61/2024 bao gồm những gì? Quy định về cam kết bảo lãnh ra sao?
- Các đài truyền hình ngừng phát sóng theo Kế hoạch 141 về định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy?
- Hệ số trượt giá BHXH năm 2025 mới nhất như thế nào? Trường hợp nào người lao động không phải đóng BHXH bắt buộc?