Khi tìm hiểu về tài sản công, tôi thấy có nhóm tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Tôi muốn biết những tài sản nào được xếp vào nhóm này? Vật chứng thu được từ vụ án giết người cướp tài sản có phải là tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân không? Mỗi loại tài sản trong nhóm này do ai có thẩm quyền quyết định?
Tôi muốn biết tài sản kết cấu hạ tầng có phải là tài sản công hay không? Khi tìm hiểu về các văn bản liên quan đến lĩnh vực tài chính - nhà nước, tôi thắc mắc không biết tài sản kết cấu hạ tầng nhằm mục đích phục vụ lợi ích quốc gia thì có phải là tài sản công hay không? Những tài sản này do ai quản lý? Đối tượng quản lý tài sản kết cấu hạ tầng có những quyền và nghĩa vụ nào? Trong trường hợp Nhà nước ra quyết định thu hồi thì có bắt buộc phải bàn giao lại hay không?
Tài sản công thực chất là gì? Tôi có nghe nhiều về khái niệm tài sản công nhưng thực tế vẫn chưa nắm được chính xác tài sản công là gì. Bên cạnh đó, tôi muốn biết thêm về trình tự, thủ tục bán tài sản công theo hình thức niêm yết giá thông qua Hệ thống giao dịch điện tử về tài sản công. Người giám định tài sản có thể mua tài sản họ đã giám định được không? Tài sản của doanh nghiệp có thể bán dưới hình thức của tài sản công hay không?
Hội Luật gia Việt Nam có được xem là hội có tính chất đặc thù hay không? Tôi là một luật sư trong hội Luật gia Việt Nam. Tôi rất muốn biết liệu hội này có được xem là có tính chất đặc thù theo quy định của pháp luật hay không? Cơ sở để xác định một tổ chức có phải là hội có tính chất đặc thù không là gì? Quy trình bảo đảm kinh phí, hỗ trợ kinh phí đối với các hội có tính chất đặc thù cụ thể là gì?
Mức bố trí dự phòng ngân sách cấp tỉnh có thể là 7% không? Tôi đang sinh sống và làm việc ở tỉnh Bình Định. Tôi có nghe các cán bộ tỉnh nhắc đến vấn đề dự phòng ngân sách nhà nước. Tôi thắc mắc không biết mục đích sử dụng của dự phòng ngân sách nhà nước là gì? Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách được quy định như thế nào? So với dự phòng ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ tài chính được thành lập từ những nguồn gì và sử dụng trong trường hợp nào?
Tôi muốn biết khi ngân sách có sự biến động thì dự toán ngân sách đã phân bổ phải làm thế nào? Hiện nay khi theo dõi các tin tức về chính trị, kinh tế, xã hội, tôi nhận thấy tình hình của các quốc gia trên thế giới thường có những biến động bất ngờ. Những trường hợp đó ít nhiều đều có tác động đến ngân sách nhà nước. Vậy trong trường hợp có thiếu hụt thì phải xử lý như thế nào? Khi nào được ứng trước dự toán ngân sách năm sau?
Tôi muốn biết cơ quan nào có trách nhiệm giám sát, điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước? Gần đây khi theo dõi tin tức thời sự, tôi thường xuyên nghe đề cập đến cụm từ dự toán ngân sách nhà nước. Vậy dự toán ngân sách nhà nước được phân bổ như thế nào, có cần phải đáp ứng yêu cầu gì đặc biệt không? Nếu phân bổ không đúng mức quy định, ai sẽ có trách nhiệm điều chỉnh?
Ngân sách nhà nước chính xác là gì? Gồm những khoản cụ thể nào? Ngân sách nhà nước được thu từ nguồn nào và chi vào những mục đích gì? Có điều kiện nào cụ thể cho việc thu - chi ngân sách nhà nước hay không? Nếu cá nhân, tổ chức nào đó muốn tự đặt ra khoản chi cho ngân sách nhà nước thì có được hay không?
Tôi muốn biết nợ công là gì? Gần đây, khi xem các tin tức thời sự tôi hay nghe nhắc đến nợ công và nợ công của Việt Nam ngày càng tăng. Vậy ai có trách nhiệm báo cáo thông tin về nợ công? Công bố thông tin về nợ công ở đâu? Người dân có quyền biết thông tin về nợ công không?
Tôi muốn biết hàng năm, các cơ quan có thẩm quyền tiến hành báo cáo nợ công với những nội dung gì? Pháp luật có quy định cụ thể nội dung cần báo cáo không? Việc lập báo cáo thông tin về nợ công được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Ngoài ra, thông tin về nợ công được công bố sẽ gồm những nội dung gì? Thẩm quyền và hình thức công bố được quy định như thế nào?
Tôi muốn biết đối với việc vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, ai được vay và ai được quyền cho vay? Việc xác định cơ quan cho vay lại dựa trên quy định nào? Pháp luật có áp dụng nguyên tắc nào đối với vấn đề này hay không?
Vay ODA nghĩa là gì? Khi tìm hiểu về các khoản vay của Chính phủ, tôi có thấy khái niệm vay ODA. Vậy khoản vay này thực chất là gì? Pháp luật có quy định chương trình vay vốn cụ thể nào cho khoản vay này hay không? Việc ký kết thỏa thuận vay ODA cần thỏa mãn điều kiện gì? Chính phủ có quy định nào về việc quản lý nguồn vốn vay ODA hay không?
Khi tìm hiểu về vấn đề cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay nước ngoài, tôi muốn biết đối tượng được vay lại cần đáp ứng những điều kiện gì và có trách nhiệm pháp lý tương ứng nào? Doanh nghiệp của tôi đã hoạt động 2,5 năm thì có đủ điều kiện được vay lại hay không? Pháp luật hiện hành quy định những phương thức cho vay lại nào?
Doanh nghiệp của tôi có quy mô 50 nhân viên, vậy có được xếp vào nhóm các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không? Tôi thấy pháp luật có quy định về việc hỗ trợ đào tạo khởi sự kinh doanh cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, doanh nghiệp của tôi có thể tham gia vào chính sách đó không? Tôi cũng thắc mắc không biết nguồn kinh phí cho việc này được lấy từ đâu, và chính sách đó cụ thể gồm những khoản chi nào?
Nhà nước gia đất nông nghiệp thì có thu tiền sử dụng đất hay không? Xin chào, tôi là Tuấn, tôi ở Tây Nguyên. Nhà tôi được nhà nước giao cho 31 héc ta đất để trồng tiêu, tôi thấy hàng xóm của tôi cũng được giao đất tuy nhiên chỉ có nhà tôi bị thu tiền sử dụng đất? Xin hỏi tại sao nhà tôi lại bị thu tiền sử dụng đất?
Hiện tại đơn vị tôi đang công tác là Ban quản lý rừng phòng hộ (gọi tắt là BQLR) trực thuộc UBND huyện quản lý. Vào năm 2020 BQLR có lập hồ sơ ban đầu hành vi vi phạm Luật lâm nghiệp, chuyển cơ quan chức năng là Hạt Kiểm lâm huyện, qua xem xét hồ sơ và quá trình điều tra cơ quan Hạt Kiểm lâm huyện ra quyết định khởi tố vụ án hình sự chuyển cơ quan cảnh sát điều tra công an huyện. Qua hơn 01 năm, quá trình điều tra vụ án cơ quan CSĐT chưa tìm ra đối tượng vi phạm, mới đây cơ quan CSĐT ban hành quyết định xử lý vật chứng trong đó, giao toàn bộ tang vật vi phạm của vụ án cho cơ quan quản lý hợp pháp là BQLR xử lý, theo yêu cầu xử lý tang vật vi phạm trong thời gian bảo quản hơn 01 của BQLR. Vậy cho tôi hỏi, đơn vị BQLR dựa trên cơ sở nào để xử lý hay thanh lý tang vật của vụ án nêu trên có được hay không?
Tôi đã thực hiện đóng bảo hiểm y tế rất lâu rồi nhưng tôi vẫn không biết rằng số tiền tôi đóng sẽ được sử dụng như thế nào, ai sẽ là người chịu trách nhiệm về số tiền bảo hiểm y tế đó. Tôi muốn được tư vấn đề vấn đề này. Cảm ơn!
Tôi có được thành lập quỹ từ thiện cho Công ty trách nhiệm hữu hạn của mình không? Tôi đang là chủ sở hữu một Công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh dịch vụ ăn uống. Hiện nay tôi muốn thành lập quỹ từ thiện cho Công ty của mình để huy động kinh phí cho việc nấu và phân phát suất ăn miễn phí cho người vô gia cư.