Điều tra đa dạng thực vật rừng thực hiện theo các nội dung gì? Dùng phương pháp nào để điều tra? Việc điều tra có được thực hiện theo chu kỳ không? Nếu có thì thực hiện theo chu kỳ bao nhiêu năm một lần? Câu hỏi của chị Tâm (Đồng Nai).
Nội dung điều tra đa dạng thực vật rừng:
- Điều tra thành phần thực vật rừng, bao gồm: thực vật bậc cao có mạch và thực vật chưa có mạch;
- Xây dựng danh lục các loài thực vật rừng;
- Xác định yếu tố địa lý thực vật rừng;
- Xác định dạng sống thực vật rừng;
- Xác định công dụng của thực vật rừng;
- Điều tra phân bố các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
(Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT)
Điều tra đa dạng thực vật rừng thực hiện theo các nội dung gì? Dùng phương pháp nào để điều tra? Việc điều tra có được thực hiện theo chu kỳ không? Nếu có thì thực hiện theo chu kỳ bao nhiêu năm một lần? Câu hỏi của chị Tâm (Đồng Nai).