Sau khi phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ thì việc theo dõi và xử lý tai biến như thế nào? Phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ chống chỉ định cho những trường hợp nào?
Sau khi phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ thì việc theo dõi và xử lý tai biến như thế nào?
Phẫu thuật gỡ dính thần kinh là một trong 62 Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo quy định tại Mục VI Quy trình kỹ thuật phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT GỠ DÍNH THẦN KINH
VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
1. Theo dõi:
- Sau mổ 24h theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp người bệnh.
- Thay băng và theo dõi tình trạng vết mổ 2 ngày 1 lần.
- Theo dõi lượng dịch ra dẫn lưu mỗi 24h, rút dẫn lưu khi dịch ra < 50ml/24h.
- Sử dụng các thuốc kháng sinh, giảm đau, chống phù nề và dịch truyền sau mổ.
- Hướng dẫn tập phục hồi chức năng từ ngày thứ 2 sau mổ.
2. Xử trí tai biến:
- Chảy máu: số lượng ít, tiến hành băng ép cầm máu. Số lượng nhiều, máu đỏ tươi, chảy rỉ rả, có thể sát khuẩn, tách mép vết mổ, cầm máu dưới da tại giường. Nếu không hiệu quả, cần mổ lại cầm máu.
- Nhiễm khuẩn: Thay kháng sinh theo kháng sinh đồ, truyền dịch bù điện giải. Không hiệu quả, cần mổ lại, nạo viêm, đặt dẫn lưu, đóng da thưa tiếp tục theo dõi.
...
Theo đó, phẫu thuật gỡ dính thần kinh thì việc theo dõi và xử lý tai biến thì phải theo dõi:
- Sau mổ 24h theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp người bệnh.
- Thay băng và theo dõi tình trạng vết mổ 2 ngày 1 lần.
- Theo dõi lượng dịch ra dẫn lưu mỗi 24h, rút dẫn lưu khi dịch ra < 50ml/24h.
- Sử dụng các thuốc kháng sinh, giảm đau, chống phù nề và dịch truyền sau mổ.
- Hướng dẫn tập phục hồi chức năng từ ngày thứ 2 sau mổ.
Nếu có tai biến xảy ra thì phải thực hiện:
- Chảy máu: số lượng ít, tiến hành băng ép cầm máu. Số lượng nhiều, máu đỏ tươi, chảy rỉ rả, có thể sát khuẩn, tách mép vết mổ, cầm máu dưới da tại giường. Nếu không hiệu quả, cần mổ lại cầm máu.
- Nhiễm khuẩn: Thay kháng sinh theo kháng sinh đồ, truyền dịch bù điện giải. Không hiệu quả, cần mổ lại, nạo viêm, đặt dẫn lưu, đóng da thưa tiếp tục theo dõi.
Phẫu thuật (Hình từ Internet)
Phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ chống chỉ định cho những trường hợp nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục III Quy trình kỹ thuật phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT GỠ DÍNH THẦN KINH
...
II. CHỈ ĐỊNH
Di chứng của thương tổn thần kinh đã được xử trí thì đầu, nay được xử trí thì 2.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Người bệnh đang có tình trạng viêm nhiễm cấp tại chi thể phẫu thuật.
- Người bệnh có các bệnh nội khoa, ngoại khoa không đáp ứng đủ điều kiện để gây mê, gây tê hay phẫu thuật.
- Người bệnh có cơ do vùng thần kinh chi phối xơ teo hoàn toàn, khớp chi thể đã mất chức năng.
...
Theo đó, phẫu thuật gỡ dính thần kinh chống chỉ định cho những trường hợp
- Người bệnh đang có tình trạng viêm nhiễm cấp tại chi thể phẫu thuật.
- Người bệnh có các bệnh nội khoa, ngoại khoa không đáp ứng đủ điều kiện để gây mê, gây tê hay phẫu thuật.
- Người bệnh có cơ do vùng thần kinh chi phối xơ teo hoàn toàn, khớp chi thể đã mất chức năng.
Như vậy, nếu người bệnh thuộc một trong những trường hợp trên thì sẽ không được thực hiện phẫu thuật gỡ dính thần kinh.
Phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ thực hiện theo các bước nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục V Quy trình kỹ thuật phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế:
- Người bệnh nằm ở tư thế có thể tiếp cận dễ dàng nhất tới dây thần kinh cần phẫu thuật.
- Sát khuẩn tới gốc chi phẫu thuật.
2. Vô cảm:
- Tê đám rối cánh tay đối với chi trên.
- Tê tủy sống đối với chi dưới.
- Mask thanh quản hoặc Nội khí quản đối với trẻ em hoặc các trường hợp chống chỉ định gây tê.
3. Kỹ thuật:
- Dồn máu, garogốc chi bằng garo chun hoặc garo hơi.
- Rạch da theo vị trí thương tổn của thần kinh.
- Bóc tách tổ chức dưới da, cân - cơ, bộc lộ toàn bộ đoạn thần kinh cần can thiệp. Chú ý đốt điện cầm máu các nhánh mạch xiên nuôi cơ.
- Phẫu tích, tách bao dây thần kinh ra khỏi tổ chức xơ dính.
- Cắt bỏ tổ chức xơ dính.
- Chuyển dây thần kinh sang vị trí lành kế cận không có xơ dính, che phủ dây thần kinh bằng cân cơ.
- Bơm rửa làm sạch vết mổ.
- Đặt 1 DL áp lực âm.
- Đóng vết mổ theo lớp giải phẫu.
4. Thời gian thực hiện: 60 phút - 90 phút / ca phẫu thuật.
Theo đó,
1) Tư thế:
- Người bệnh nằm ở tư thế có thể tiếp cận dễ dàng nhất tới dây thần kinh cần phẫu thuật.
- Sát khuẩn tới gốc chi phẫu thuật.
2) Vô cảm:
- Tê đám rối cánh tay đối với chi trên.
- Tê tủy sống đối với chi dưới.
- Mask thanh quản hoặc Nội khí quản đối với trẻ em hoặc các trường hợp chống chỉ định gây tê.
3) Kỹ thuật:
- Dồn máu, garogốc chi bằng garo chun hoặc garo hơi.
- Rạch da theo vị trí thương tổn của thần kinh.
- Bóc tách tổ chức dưới da, cân - cơ, bộc lộ toàn bộ đoạn thần kinh cần can thiệp. Chú ý đốt điện cầm máu các nhánh mạch xiên nuôi cơ.
- Phẫu tích, tách bao dây thần kinh ra khỏi tổ chức xơ dính.
- Cắt bỏ tổ chức xơ dính.
- Chuyển dây thần kinh sang vị trí lành kế cận không có xơ dính, che phủ dây thần kinh bằng cân cơ.
- Bơm rửa làm sạch vết mổ.
- Đặt 1 DL áp lực âm.
- Đóng vết mổ theo lớp giải phẫu.
4) Thời gian thực hiện: 60 phút - 90 phút / ca phẫu thuật.
Như vậy, khi phẫu thuật gỡ dính thần kinh che phủ thì thực hiện theo các bước được quy định trên. Việc phẫu thuật được hoàn thành trong 60 phút - 90 phút / ca phẫu thuật.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật trong hoạt động xây dựng cần đáp ứng yêu cầu nào? Cần phải thể hiện đầy đủ nội dung nào?
- Mẫu văn bản ủy quyền của thành viên hộ gia đình cho một thành viên làm chủ hộ kinh doanh? Tải mẫu?
- Mẫu công văn yêu cầu bảo hành hàng hóa theo hợp đồng mua bán hàng hóa? Khi nào bên mua phải chịu chi phí bảo hành?
- Việc quản lý trật tự xây dựng phải được thực hiện từ khi nào? Ủy ban nhân dân cấp xã có phải chịu trách nhiệm về quản lý trật tự xây dựng không?
- Mẫu Biên bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động mới nhất? Hai bên có thể thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng lao động không?