Người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vi phạm kỷ luật lao động nhưng không bị xử lý kỷ luật trong trường hợp nào?
- Việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải tuân thủ những nguyên tắc nào?
- Người lao động đang trong thời gian nuôi con nhỏ thì có xử lý kỷ luật lao động không?
- Người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vi phạm kỷ luật lao động nhưng không bị xử lý kỷ luật trong trường hợp nào?
Việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải tuân thủ những nguyên tắc nào?
Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động được quy định tại khoản 1 Điều 26 Nội quy lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 900/QĐ-BHTG năm 2016 như sau:
Nguyên tắc, trình tự xử lý vi phạm kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.
2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
...
Như vậy, theo quy định, việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
(1) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
(2) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
(3) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa;
(4) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.
Việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải tuân thủ những nguyên tắc nào? (Hình từ Internet)
Người lao động đang trong thời gian nuôi con nhỏ thì có xử lý kỷ luật lao động không?
Việc xử lý kỷ luật đối với người lao động đang trong thời gian nuôi con nhỏ được quy định tại khoản 4 Điều 26 Nội quy lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 900/QĐ-BHTG năm 2016 như sau:
Nguyên tắc, trình tự xử lý vi phạm kỷ luật lao động
...
2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi quy định tại khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7 Điều 25 Nội quy lao động này.
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác mà mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Như vậy, theo quy định, trường hợp người lao động đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì không xử lý kỷ luật lao động.
Người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vi phạm kỷ luật lao động nhưng không bị xử lý kỷ luật trong trường hợp nào?
Trường hợp không xử lý kỷ luật lao động được quy định tại khoản 5 Điều 26 Nội quy lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 900/QĐ-BHTG năm 2016 như sau:
Nguyên tắc, trình tự xử lý vi phạm kỷ luật lao động
...
2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi quy định tại khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7 Điều 25 Nội quy lao động này.
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác mà mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Như vậy, theo quy định, không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác mà mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật trong hoạt động xây dựng cần đáp ứng yêu cầu nào? Cần phải thể hiện đầy đủ nội dung nào?
- Mẫu văn bản ủy quyền của thành viên hộ gia đình cho một thành viên làm chủ hộ kinh doanh? Tải mẫu?
- Mẫu công văn yêu cầu bảo hành hàng hóa theo hợp đồng mua bán hàng hóa? Khi nào bên mua phải chịu chi phí bảo hành?
- Việc quản lý trật tự xây dựng phải được thực hiện từ khi nào? Ủy ban nhân dân cấp xã có phải chịu trách nhiệm về quản lý trật tự xây dựng không?
- Mẫu Biên bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động mới nhất? Hai bên có thể thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng lao động không?