Vịt sấy dẻo là gì? Vịt sấy dẻo là món gì? Vịt sấy dẻo là vịt gì? Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm hiện nay ra sao?
Vịt sấy dẻo là gì? Vịt sấy dẻo là món gì? Vịt sấy dẻo là vịt gì?
Tham khảo thông tin vịt sấy dẻo là gì, vịt sấy dẻo là món gì, vịt sấy dẻo là vịt gì dưới đây:
Vậy, vịt sấy dẻo là gì? Vịt sấy dẻo là món gì? Vịt sấy dẻo là vịt gì?
- Vịt sấy dẻo là một món ăn vặt được làm từ thịt vịt đã qua sơ chế, tẩm ướp gia vị, sau đó được chế biến bằng công nghệ sấy hiện đại để giữ lại độ mềm, độ ẩm và hương vị đặc trưng, khác với các loại vịt sấy khô thông thường.
- Vịt sấy dẻo là thịt vịt đã nấu chín và được sấy ở nhiệt độ vừa phải, giữ cho miếng thịt vẫn mềm dẻo, không bị khô cứng, còn lại một độ ẩm nhất định.
Được tẩm ướp nhiều loại gia vị truyền thống như: hoa hồi, quế, thảo quả, tiêu, gừng, và nhiều loại gia vị tự nhiên khác để tạo ra hương vị đậm đà, thơm ngon.
Không dùng chất bảo quản, nên phải đảm bảo quy trình chế biến và đóng gói nghiêm ngặt (như hút chân không, khử trùng nhiệt độ cao) để kéo dài hạn sử dụng.
Hình ảnh vịt sấy dẻo dưới đây:
*Trên đây là thông tin tham khảo vịt sấy dẻo là gì, vịt sấy dẻo là món gì, vịt sấy dẻo là vịt gì!
Vịt sấy dẻo là gì? Vịt sấy dẻo là món gì? Vịt sấy dẻo là vịt gì? Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm hiện nay ra sao? (Hình ảnh Internet)
Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm hiện nay ra sao?
Căn cứ Điều 3 Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định về nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm hiện nay như sau:
- Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh.
- Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng.
- Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm.
- Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và phối hợp liên ngành.
- Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ quán kinh doanh thực phẩm vịt sấy dẻo có quyền và nghĩa vụ kinh doanh như thế nào?
Thông tin về chủ quán kinh doanh thực phẩm vịt sấy dẻo có quyền và nghĩa vụ kinh doanh như thế nào dưới đây:
Căn cứ Điều 8 Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định chủ quán lòng xe điếu kinh doanh thực phẩm vịt sấy dẻo có quyền và nghĩa vụ kinh doanh như sau:
(1) Tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm có các quyền sau đây:
- Quyết định các biện pháp kiểm soát nội bộ để duy trì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thực phẩm hợp tác trong việc thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn;
- Lựa chọn cơ sở kiểm nghiệm để kiểm tra an toàn thực phẩm; lựa chọn cơ sở kiểm nghiệm đã được chỉ định để chứng nhận hợp quy đối với thực phẩm nhập khẩu;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật;
- Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
(2) Tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm có các nghĩa vụ sau đây:
- Tuân thủ các điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm trong quá trình kinh doanh và chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm do mình kinh doanh;
- Kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm, nhãn thực phẩm và các tài liệu liên quan đến an toàn thực phẩm; lưu giữ hồ sơ về thực phẩm; thực hiện quy định về truy xuất nguồn gốc thực phẩm không bảo đảm an toàn theo quy định tại Điều 54 Luật An toàn thực phẩm 2010;
- Thông tin trung thực về an toàn thực phẩm; thông báo cho người tiêu dùng điều kiện bảo đảm an toàn khi vận chuyển, lưu giữ, bảo quản và sử dụng thực phẩm;
- Kịp thời cung cấp thông tin về nguy cơ gây mất an toàn của thực phẩm và cách phòng ngừa cho người tiêu dùng khi nhận được thông tin cảnh báo của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu;
- Kịp thời ngừng kinh doanh, thông tin cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu và người tiêu dùng khi phát hiện thực phẩm không bảo đảm an toàn;
- Báo cáo ngay với cơ quan có thẩm quyền và khắc phục ngay hậu quả khi phát hiện ngộ độc thực phẩm hoặc bệnh truyền qua thực phẩm do mình kinh doanh gây ra;
- Hợp tác với tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc điều tra ngộ độc thực phẩm để khắc phục hậu quả, thu hồi hoặc xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn;
- Tuân thủ quy định của pháp luật, quyết định về thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Chi trả chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm theo quy định tại Điều 48 Luật An toàn thực phẩm 2010;
- Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật khi thực phẩm mất an toàn do mình kinh doanh gây ra.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Có được chuyển người lao động làm việc khác do dịch COVID 19 không? Nếu được phải thông báo trước bao lâu?
- Cục An ninh mạng A05 là gì? Cục An ninh mạng A05 thuộc bộ nào? Nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân ra sao?
- Mẫu Báo cáo quý công đoàn? Tải mẫu Báo cáo quý hoạt động công đoàn ở đâu? Ban chấp hành công đoàn báo cáo hoạt động công đoàn với ai?
- Các dạng của mưa đá? Tác hại của mưa đá gây ra là gì? Các biện pháp cơ bản để ứng phó với mưa đá?
- Mẫu nhận xét học sinh lớp 6 theo Thông tư 22? Gợi ý mẫu nhận xét học sinh lớp 6 chi tiết nhất?