Mẫu phiếu thu chi công đoàn cơ sở mới nhất 2023? Hướng dẫn lập phiếu thu chi trong công đoàn cơ sở thế nào?
Mẫu phiếu thu chi công đoàn cơ sở mới nhất 2023?
Mẫu phiếu thu chi công đoàn cơ sở là mẫu số: C40-BB và mẫu số: C41-BB ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC.
Tải về mẫu phiếu thu chi công đoàn cơ sở dưới đây:
Mẫu phiếu thu công đoàn cơ sở tại đây
Mẫu phiếu chi công đoàn cơ sở tại đây
Mẫu phiếu thu chi công đoàn cơ sở mới nhất 2023? Hướng dẫn lập phiếu thu chi trong công đoàn cơ sở thế nào? (Hình từ internet)
Hướng dẫn lập phiếu thu chi trong công đoàn cơ sở thế nào?
- Hướng dẫn lập phiếu thu:
Phiếu thu phải đóng thành quyền, số Phiếu thu hải đảnh liên tục trong 1 kỳ kế toán
Góc trên, bên trái của phiếu thu phải ghi rõ tên đơn vị, mã đơn vị sử dụng ngân sách.
Ghi rõ ngày, tháng, năm lập Phiếu; ngày, tháng, năm thu tiền.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nộp tiền.
- Dòng Nội dung: Ghi rõ nội dung nộp tiền.
- Dòng “Số tiền": Ghi số tiền nộp quý bằng số và bằng cha, ghi rõ đi vị tỉnh là đồng Việt Nam hay đơn vị tiền tệ khác.
- Dòng tiếp theo ghi chứng từ kế toán khác kèm theo Phiếu thu.
Kế toán lập Phiếu thu chi đầy đủ các nội dung và kỷ vào Phiếu thu, sau đó chuyển cho kế toán trưởng cát xét, thủ trưởng đơn vị ký duyệt, chuyên cho thu quỹ lâm thủ tục nhập quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ vào Phiếu thu trước khi ký tên.
Phiếu thu được lập thành 3 liện: Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu.
Liên 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kể toản cùng với chúng từ kế toán khác để ghi sổ kế toán,
Liên 3 giao cho người nộp tiền.
Trường hợp người nộp tiền là đơn vị hoặc cá nhân ở bên ngoài đơn vị thi liên giao cho người nộp tiền phải đóng dấu đơn vị
Chú ý: Nếu là thu ngoại tệ phải ghi rõ tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm nhập quỹ đệ tỉnh và tổng số tiền theo đơn vị đồng Việt Nam để ghi sổ.
Nếu các đơn vị công đoàn cơ sở khủng bố trí đủ nhân lực kế toán thì kế toán sẽ thực hiện kỷ cả người lập phiếu và kế toán.
- Hướng dẫn lập phiếu chi:
Phiếu chi phải đóng thành quyển; Số Phiếu chi phải đánh liên tục trong 1 kỳ kế toán.
Góc trên, bên trái của Phiếu chi ghi rõ tên đơn vị, mã đơn vị sử dụng ngân sách.
Ghi rõ ngày, tháng, thăn lập Phiếu; ngày, tháng, năm chi tiền.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận tiền.
- Dòng “Nội dung” ghi rõ nội dung chi tiền.
- Dòng “Số tiền”: Ghi số tiền xuất quỹ bằng số hoặc bằng chữ, ghi rõ đơn vị tính là đồng Việt Nam, hay đơn vị tiền tệ khác.
- Dòng tiếp theo ghi sổ hoặc loại chứng từ kế toán khốc kèm theo Phiếu chi.
Kế toán lập Phiếu chi ghi đầy đủ các nội dung và kỷ vào từng liên, chuyên cho kế toán trưởng soát xét và thủ trưởng đơn vị kỷ duyệt, sau đó chuyển cho thủ quỹ đề xuất quỷ. Sau khi nhận đủ số tiền, người nhận tiền phải chỉ số tiền đã nhận bằng số và bằng chữ, ký, ghi rõ họ tên vào Phiếu chi.
Phiếu chi được lập thành 3 liên:
Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu.
Liên 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng tử kể toàn khác để ghi sổ kế toán.
Liên 3 giao cho người nhận tiền.
Đối với liên dùng để giao dịch thanh toán với bên ngoài thì phải đăng dầu của đơn vị..
Chú ý: Nếu là chi ngoại tệ phải ghi rõ tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm xuất quỹ để tỉnh ra tổng số tiền theo đơn vị đồng Việt Nam ghi sổ.
Nếu các đơn vị công đoàn cơ sở khủng bố trí đủ nhân lực kế toán thi kế toán sẽ thực hiện ký cả người lập phiếu và kế toán.
Công đoàn cơ cở có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?
Căn cứ tại Điều 15 Điều lệ Công đoàn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020, công đoàn cơ sở có các nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công dân; các chủ trương, nghị quyết của Công đoàn.
- Đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật Nhà nước.
- Giám sát hoặc tham gia giám sát thực hiện chính sách, pháp luật, nội quy, quy chế, thỏa ước lao động tập thể và các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao động; tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, xã hội.
- Tổ chức thực hiện nghị quyết của công đoàn các cấp, chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đoàn viên và cán bộ công đoàn; quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo đúng quy định; thực hiện công tác phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh; tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại nơi làm việc; xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển bền vững; tham gia xây dựng Đảng, chính quyền nhân dân trong sạch, vững mạnh.
- Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết về nhiệm vụ, quyền hạn đối với từng loại hình công đoàn cơ sở.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tổ chức, cá nhân liên quan đến phương tiện vận tải xuất cảnh trong việc phòng chống buôn lậu có nghĩa vụ gì?
- Có được áp dụng hình thức kỷ luật tước danh hiệu Công an nhân dân đối với cán bộ sử dụng chất gây nghiện trái phép không?
- Việc xử lý bưu gửi không có người nhận được thực hiện như thế nào? Tổ chức xử lý không đúng quy định đối với bưu gửi bị xử phạt bao nhiêu?
- Loại hình giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ là gì? VSDC thực hiện thanh toán giao dịch theo phương thức nào?
- 05 căn cứ tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ trong trường hợp cần thiết? Chế độ chính sách của cán bộ bị tạm đình chỉ công tác được thực hiện thế nào?