Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án? Câu hỏi Rung chuông vàng Ngày hội đọc sách? Những câu hỏi hay về Ngày hội đọc sách?

Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án? Câu hỏi Rung chuông vàng Ngày hội đọc sách? Những câu hỏi hay về Ngày hội đọc sách?

Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án? Câu hỏi Rung chuông vàng Ngày hội đọc sách? Những câu hỏi hay về Ngày hội đọc sách?

Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án như sau:

Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án

Câu 1: Hoàn thành câu sau: “Trăm… không bằng một thấy”?

Nhìn

Nghe

Ngửi

Câu 2: Em hãy cho biết trong các tờ báo sau đây , tờ báo nào dành cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng?

a. Nhi đồng

b. Rùa vàng

c. Khăn quàng đỏ

d. Thiếu niên tiền phong

e. Cả 4 câu trên

Câu 3: Việc đầu tiên các bạn cần làm trước khi vào thư viện là gì?

Chọn sách

Để giày dép bên ngoài

Đọc sách

Câu 4: Bạn hãy cho biết ngày 21 tháng 4 ( Dương lịch) hàng năm là ngày gì?

Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam

Câu 5: Bạn hãy cho biết ngày 23 tháng 4 ( Dương lịch) hàng năm là ngày gì?

Ngày Sách Việt Nam

Ngày Sách và Bản quyền thế giới

Ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng

Câu 6: Trong truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” con vật nào đã ăn thịt bà ngoại cô bé?

Con hổ

Con lợn

Con sói

Câu 7: Bạn hãy cho biết trong các ngày sau thì ngày thành lập “ Đội thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh” là ngày nào ?

Ngày 26 tháng 3 ( Dương lịch) hàng năm

Ngày 15 tháng 5 ( Dương lịch) hàng năm

Ngày 15 tháng 10 ( Dương lịch) hàng năm

Câu 8: Bạn hãy cho biết ngày 21 tháng 6 ( Dương lịch) hàng năm là ngày gì?

Ngày thành lập Công An Nhân Dân Việt Nam

Ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Ngày Báo Chí Việt Nam

Câu 9: Nhân vật Mèo con trong câu chuyện “Giải cứu chép trắng” bị mất cái gì?

Đồng hồ

Chiếc vồng tay

Chiếc vòng cổ

Câu 10: Từ để chỉ màu hồng trong tiếng Anh?

Pink

Yellow

Black

...TẢI VỀ để xem tiếp...

Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án? Câu hỏi Rung chuông vàng Ngày hội đọc sách? Những câu hỏi hay về Ngày hội đọc sách?

Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án? Câu hỏi Rung chuông vàng Ngày hội đọc sách? Những câu hỏi hay về Ngày hội đọc sách? (Hình từ Internet)

Học sinh tiểu học có những nhiệm vụ gì?

Căn cứ Điều 34 Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, quy định về nhiệm vụ của học sinh tiểu học như sau:

- Học tập, rèn luyện theo kế hoạch giáo dục, nội quy của nhà trường; có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

- Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.

- Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn.

- Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng; chấp hành trật tự an toàn giao thông; giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.

- Góp phần vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.

Đánh giá định kỳ học sinh tiểu học ra sao?

Căn cứ theo Điều 7 Quy định về đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá định kỳ học sinh tiểu học như sau:

(1) Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục

(i) Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:

- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập và thường xuyên có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập và có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập hoặc chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục.

(ii) Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lý, Khoa học, Tin học và Công nghệ có bài kiểm tra định kỳ;

Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ II.

(iii) Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:

- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;

- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;

- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.

(iv) Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực

Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận xét, các biểu hiện trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh, đánh giá theo các mức sau:

(i) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.

(ii) Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.

(iii) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.

Ngày hội đọc sách
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
3 Bài thơ lan tỏa niềm đam mê và văn hóa đọc tại Ngày hội đọc sách? Mục đích của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam?
Pháp luật
Câu hỏi trắc nghiệm về Ngày hội đọc sách có đáp án? Câu hỏi Rung chuông vàng Ngày hội đọc sách? Những câu hỏi hay về Ngày hội đọc sách?
Pháp luật
24 Câu hỏi giao lưu thú vị Ngày hội đọc sách (Có đáp án)? Ngày hội đọc sách có phải là lễ lớn không?
Pháp luật
2 Kịch bản ngày hội đọc sách? Mẫu kịch bản ngày hội đọc sách? 6 Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thư viện?
Pháp luật
Ngày hội đọc sách 2025 là ngày nào? Chủ đề ngày hội đọc sách 2025? Ngày hội đọc sách là gì? Ý nghĩa ngày hội đọc sách?
Pháp luật
5+ Mẫu kế hoạch tổ chức Ngày hội đọc sách 2025 trường học các cấp? Kế hoạch Ngày hội đọc sách trường Tiểu học, THCS, THPT, Mầm non?
Pháp luật
Gợi ý 10 hoạt động tại Ngày hội đọc sách hay hấp dẫn? Ngày hội đọc sách có là ngày lễ lớn của Việt Nam hay không?
Pháp luật
Gợi ý 2 bài diễn thuyết về ngày hội đọc sách? Tại sao lấy Ngày 21/4 là Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Ngày hội đọc sách
Nguyễn Thị Minh Hiếu Lưu bài viết
25 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Ngày hội đọc sách

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Ngày hội đọc sách

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào