Định hướng chương trình thanh tra là gì? Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của VKSND?
Định hướng chương trình thanh tra là gì?
Định hướng chương trình thanh tra được giải thích theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 như sau:
1. Định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong một năm của Viện kiểm sát nhân dân do Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành.
Theo đó, định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong một năm của Viện kiểm sát nhân dân do Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành.
Ai có quyền xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân?
Thẩm quyền xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân được quy định tại khoản 1 Điều 24 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 về xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra như sau:
Xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra
1. Hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
2. Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra bao gồm:
a) Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
b) Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
c) Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
d) Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.
Theo quy định thì hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
Định hướng chương trình thanh tra là gì? Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của VKSND? (Hình từ Internet)
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân quy định thế nào?
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân được quy định tại khoản 2 Điều 24 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 về xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra như sau:
Xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra
1. Hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
2. Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra bao gồm:
a) Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
b) Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
c) Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
d) Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân bao gồm:
- Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
- Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
- Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.







Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Toàn văn dự thảo Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp 2013? Bản so sánh nội dung dự kiến sửa đổi Hiến pháp 2013 với hiện hành?
- Trước khi bắt đầu làm bài thi tốt nghiệp THPT, thí sinh phải điền thông tin cá nhân vào những loại giấy tờ nào?
- UBND xã có quyền chấp thuận chuyển đổi công năng nhà ở không? Hồ sơ đề nghị chuyển đổi công năng nhà ở gồm những gì?
- Bình đẳng giới là gì? Việc đạt được bình đẳng giới có nằm trong mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam không?
- Hồ sơ đăng ký thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần gồm những giấy tờ gì? Vốn điều lệ của công ty cổ phần là gì?