Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là như thế nào? Sẽ chỉ định trong những trường hợp nào?
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là như thế nào?
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 42 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỘT SỐNG LƯNG VÀ THẮT LƯNG
I. ĐẠI CƯƠNG
- Gẫy cột sống lưng thắt lưng là tổn thương các thành phần của đốt sống từ T1 (còn gọi D1) đến L5. Gẫy cột sống từ L2 trở lên dễ gây tổn thương cho tủy. Gẫy cột sống thấp (từ L3 trở xuống) tủy sống đã chia nhánh thành các rễ thần kinh, ống tủy lại rộng, nên thường chỉ bị rối loạn cảm giác và cơ tròn.
- Khoảng 90% trong số gẫy cột sống rơi ở vùng lưng và thắt lưng, chủ yếu ở T11, T12 (D11, D12) và L1 là vùng bản lề cột sống (giữa phần cột sống cố định và phần cột sống di động).
- Trong đó khoảng 15-20% gẫy có kèm theo tổn thương thần kinh, do mảnh vỡ của xương chèn ép. Hầu hết khi có tổn thương tủy đều ít nhiều để lại di chứng.
- Điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột chỉ khi gẫy cột sống vững và không có dấu hiệu tổn thương thần kinh.
...
Theo đó, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là như sau:
- Gẫy cột sống lưng thắt lưng là tổn thương các thành phần của đốt sống từ T1 (còn gọi D1) đến L5. Gẫy cột sống từ L2 trở lên dễ gây tổn thương cho tủy. Gẫy cột sống thấp (từ L3 trở xuống) tủy sống đã chia nhánh thành các rễ thần kinh, ống tủy lại rộng, nên thường chỉ bị rối loạn cảm giác và cơ tròn.
- Khoảng 90% trong số gẫy cột sống rơi ở vùng lưng và thắt lưng, chủ yếu ở T11, T12 (D11, D12) và L1 là vùng bản lề cột sống (giữa phần cột sống cố định và phần cột sống di động).
- Trong đó khoảng 15-20% gẫy có kèm theo tổn thương thần kinh, do mảnh vỡ của xương chèn ép. Hầu hết khi có tổn thương tủy đều ít nhiều để lại di chứng.
- Điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột chỉ khi gẫy cột sống vững và không có dấu hiệu tổn thương thần kinh.
Như vậy, điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là tổn thương các thành phần của đốt sống từ T1 (còn gọi D1) đến L5.
Gẫy cột sống từ L2 trở lên dễ gây tổn thương cho tủy.
Gẫy cột sống thấp (từ L3 trở xuống) tủy sống đã chia nhánh thành các rễ thần kinh, ống tủy lại rộng, nên thường chỉ bị rối loạn cảm giác và cơ tròn.
Gẫy cột sống lưng (Hình từ Internet)
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng chỉ định trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo tiểu mục II Mục 42 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỘT SỐNG LƯNG VÀ THẮT LƯNG
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Gẫy vững, gẫy cột sống dạng lún (theo phân loại của Denis).
- Gẫy một phần riêng lẻ của 1 thân đốt sống: gai ngang, gai sau, một diện khớp.
...
Như vậy, theo quy định trên thì điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng sẽ chỉ định khi người bệnh:
- Gẫy vững, gẫy cột sống dạng lún (theo phân loại của Denis).
- Gẫy một phần riêng lẻ của 1 thân đốt sống: gai ngang, gai sau, một diện khớp.
Người trên 70 tuổi có được điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng không?
Căn cứ theo tiểu mục III Mục 42 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỘT SỐNG LƯNG VÀ THẮT LƯNG
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Người già trên 70 tuổi, sức khỏe yếu không chịu được bột.
2. Loét trên da vùng tỳ của bột, loét da vùng lưng, đang mang hậu môn nhân tạo.
3. Đa chấn thương, hoặc đang theo dõi chấn thương bụng, ngực.
4. Các bệnh phổi, suy tim, đái đường, suy kiệt nặng.
5. Các trường hợp người bệnh không nằm sấp được (hôn mê,thở máy, gẫy đùi, vỡ xương chậu...).
6. Chống chỉ định tương đối: gẫy cột sống có liệt tủy.
Theo đó, các trường hợp chống chỉ định điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng như sau:
- Người già trên 70 tuổi, sức khỏe yếu không chịu được bột.
- Loét trên da vùng tỳ của bột, loét da vùng lưng, đang mang hậu môn nhân tạo.
- Đa chấn thương, hoặc đang theo dõi chấn thương bụng, ngực.
- Các bệnh phổi, suy tim, đái đường, suy kiệt nặng.
- Các trường hợp người bệnh không nằm sấp được (hôn mê,thở máy, gẫy đùi, vỡ xương chậu...).
- Chống chỉ định tương đối: gẫy cột sống có liệt tủy.
Như vậy, có thể thấy rằng người trên 70 tuổi thuộc trường hợp chống chỉ định điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng nên có thể sẽ không được thực hiện.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Công trình xây dựng có lắp đặt điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ có phải thực hiện điều chỉnh quy hoạch đất năng lượng?
- Súng phóng dây mồi có phải là vũ khí thô sơ không? Quân đội nhân dân có được trang bị súng phóng dây mồi không?
- Đảng đoàn, ban cán sự đảng cấp tỉnh là gì? Đảng đoàn, ban cán sự đảng cấp tỉnh biểu quyết và quyết nghị những vấn đề nào?
- Hợp đồng tương lai chỉ số có được giao dịch vào thứ Bảy? Nguyên tắc xác định giá khớp lệnh liên tục của hợp đồng tương lai chỉ số là gì?
- Bảo đảm dự thầu theo hình thức đấu thầu rộng rãi áp dụng đối với gói thầu nào? Mức bảo đảm dự thầu trong hồ sơ mời thầu là bao nhiêu?