Cách xử trí khi bị sứa lửa cắn? Sứa lửa thường xuất hiện vào mùa nào? Tiêu chí xác định loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm là gì?
Cách xử trí khi bị sứa lửa cắn? Sứa lửa thường xuất hiện vào mùa nào?
Sứa lửa (tên khoa học là Physalia physalis) là loài sứa và cộng sinh của chúng được phân loại là đại diện thuộc họ Physaliidae, đây là họ và chi đơn loài. Chúng có tua mang nọc độc có thể gây đau dữ dội.
Sứa lửa thường xuất hiện tại nhiều vùng biển Việt Nam vào mùa hè. Chúng tấn công vùng da con người bằng các xúc tu chứa nọc độc.
Tham khảo cách xử trí khi bị sứa lửa cắn dưới đây.
- Đưa ngay người bị sứa đốt ra khỏi vùng nguy hiểm có sứa một cách bình tĩnh. Khi đã lên bờ, tuyệt đối không gãi vùng bị đốt hoặc chạm tay vào vùng bị sứa đốt bởi lúc này có thể vẫn còn xúc tu cắm vào da, gãi hoặc chạm vào nó sẽ chỉ khiến bạn bị đốt nhiều hơn.
- Nhổ các xúc tu bám vào da bằng dụng cụ sạch. Rửa vùng da và che lại bằng gạc.
- Hạn chế chạm tay vào vết đốt tránh gây nhiễm trùng lan rộng vết thương.
- Tuyệt đối không dùng nước uống, nước ngọt tắm tráng để rửa vết sứa đốt bởi nó có thể làm tăng sự phóng độc, gây rát buốt.
- Nên rửa vết đốt bằng giấm, nước chanh tươi, vắt nước vào vết ngứa hay nước biển để làm sạch các chất độc. Có thể dùng ammoniac, cồn hoặc soda cũng phát huy tác dụng tốt. Chườm mát các vị trí tổn thương.
- Có thể uống thêm thuốc giảm đau, thuốc kháng histamin và bôi kem có chứa corticoid theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Theo dõi người bị đốt nếu có những biểu hiện nặng như đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, phù mặt, nôn ói, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt… thì phải chở ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị.
*Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo*
Cách xử trí khi bị sứa lửa cắn? Sứa lửa thường xuất hiện vào mùa nào? Tiêu chí xác định loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm là gì? (Hình từ Internet)
Sứa lửa có phải loài động vật thủy sản nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ không?
Căn cứ theo Phụ lục 1 Danh mục các loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ ban hành kèm theo Nghị định 64/2019/NĐ-CP quy định về danh mục các loài động vật nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ như sau:
STT | Tên Việt Nam | Tên khoa học |
LỚP THÚ | MAMMALIA | |
BỘ CÁNH DA | DERMOPTERA | |
Họ Chồn dơi | Cynocephalidae | |
1 | Chồn bay (Cầy bay) | Galeopterus variegatus |
BỘ LINH TRƯỞNG | PRIMATES | |
Họ Cu li | Lorisidae | |
2 | Cu li lớn | Nycticebus bengalensis |
3 | Cu li nhỏ | Nycticebus pygmaeus |
Họ Khỉ | Cercopithecidae | |
4 | Voọc bạc đông dương | Trachypithecus germaini |
5 | Voọc bạc trường sơn | Trachypithecus margarita |
6 | Voọc cát bà (Voọc đen đầu vàng) | Trachypithecus poliocephalus |
7 | Voọc đen hà tĩnh (Voọc gáy trắng) | Trachypithecus hatinhensis |
8 | Voọc đen má trắng | Trachypithecus francoisi |
9 | Voọc mông trắng | Trachypithecus delacouri |
10 | Voọc chà vá chân đen | Pygathrix nigripes |
11 | Voọc chà vá chân đỏ (Voọc chà vá chân nâu) | Pygathrix nemaeus |
12 | Voọc chà vá chân xám | Pygathrix cinerea |
13 | Voọc đen hà tĩnh (Voọc gáy trắng) | Trachypithecus hatinhensis |
14 | Voọc đen má trắng | Trachypithecus francoisi |
15 | Voọc mông trắng | Trachypithecus delacouri |
16 | Voọc mũi hếch | Rhinopithecus avunculus |
17 | Voọc xám | Trachypithecus crepusculus |
Họ Vượn | Hylobatidae | |
18 | Vượn đen má hung (Vượn đen má vàng) | Nomascus gabriellae |
19 | Vượn đen má trắng | Nomascus leucogenys |
20 | Vượn đen tuyền đông bắc (Vượn cao vít) | Nomascus nasutus |
21 | Vượn đen tuyền tây bắc | Nomascus concolor |
22 | Vượn má vàng trung bộ | Nomascus annamensis |
23 | Vượn siki | Nomascus siki |
BỘ THÚ ĂN THỊT | CARNIVORA | |
Họ Chó | Canidae | |
24 | Sói đỏ (Chó sói lửa) | Cuon alpinus |
Họ Gấu | Ursidae | |
25 | Gấu chó | Helarctos malayanus |
26 | Gấu ngựa | Ursus thibetanus |
Họ Chồn | Mustelidae | |
27 | Rái cá lông mũi | Lutra sumatrana |
28 | Rái cá lông mượt | Lutrogale perspicillata |
29 | Rái cá thường | Lutra lutra |
30 | Rái cá vuốt bé | Aonyx cinereus |
Họ Cầy | Viverridae | |
31 | Cầy giông đốm lớn | Viverra megaspila |
32 | Cầy vằn bắc | Chrotogale owstoni |
33 | Cầy gấm | Prionodon pardicolor |
34 | Cầy mực (Cầy đen) | Arctictis binturong |
Họ Mèo | Felidae | |
35 | Báo gấm | Neofelis nebulosa |
36 | Báo hoa mai | Panthera pardus |
37 | Báo lửa (Beo lửa, Beo vàng) | Catopuma temminckii |
38 | Hổ | Panthera tigris |
39 | Mèo cá | Prionailurus viverrinus |
40 | Mèo gấm | Pardofelis marmorata |
BỘ CÓ VÒI | PROBOSCIDEA | |
Họ Voi | Elephantidae | |
41 | Voi | Elephas maximus |
BỘ MÓNG GUỐC NGÓN LẺ | PERISSODACTYLA | |
Họ Tê giác | Rhinocerotidae | |
42 | Tê giác một sừng | Rhinoceros sondaicus annamiticus |
BỘ MÓNG GUỐC NGÓN CHẴN | ARTIODACTYLA | |
Họ Hươu nai | Cervidae | |
43 | Hươu vàng | Axis porcinus |
44 | Hươu xạ | Moschus berezovskii |
45 | Mang lớn | Muntiacus vuquangensis |
46 | Mang trường sơn | Muntiacus trươngsonensis |
47 | Nai cà tong | Rucervus eldii |
Họ Trâu bò | Bovidae | |
48 | Bò rừng | Bos javanicus |
49 | Bò tót | Bos gaurus |
50 | Bò xám | Bos sauveli |
51 | Sao la | Pseudoryx nghetinhensis |
52 | Sơn dương | Capricornis milneedwardsii |
BỘ TÊ TÊ | PHOLIDOTA | |
Họ Tê tê | Manidae | |
53 | Tê tê java | Manis javanica |
54 | Tê tê vàng | Manis pentadactyla |
BỘ THỎ | LAGOMORPHA | |
Họ Thỏ rừng | Leporidae | |
55 | Thỏ vằn | Nesolagus timminsi |
BỘ CÁ VOI | CETACEA | |
Họ Cá heo | Delphinidae | |
56 | Cá heo trắng trung hoa | Sousa chinensis |
BỘ HẢI NGƯU | SIRENIA | |
Họ Cá cúi | Dugongidae | |
57 | Bò biển | Dugong dugon |
LỚP CHIM | AVES | |
BỘ BỒ NÔNG | PELECANIFORMES | |
Họ Bồ nông | Pelecanidae | |
58 | Bồ nông chân xám | Pelecanus philippensis |
Họ Cổ rắn | Anhingidae | |
59 | Cổ rắn (Điêng điểng) | Anhinga melanogaster |
BỘ HẠC | CICONIIFORMES | |
Họ Diệc | Ardeidae | |
60 | Cò trắng trung quốc | Egretta eulophotes |
61 | Vạc hoa | Gorsachius magnificus |
Họ Cò quắm | Threskiornithidae | |
62 | Cò mỏ thìa | Platalea minor |
63 | Quắm cánh xanh (Cò quắm cánh xanh) | Pseudibis davisoni |
64 | Quắm lớn (Cò quắm lớn) | Pseudibis gigantea |
Họ Hạc | Ciconiidae | |
65 | Già đẫy nhỏ | Leptoptilos javanicus |
66 | Hạc cổ trắng | Ciconia episcopus |
BỘ NGỖNG | ANSERIFORMES | |
Họ Vịt | Anatidae | |
67 | Ngan cánh trắng | Asarcornis scutulata |
BỘ GÀ | GALLIFORMES | |
Họ Trĩ | Phasianidae | |
68 | Công | Pavo muticus |
69 | Gà so cổ hung | Arborophila davidi |
70 | Gà lôi lam mào trắng | Lophura edwardsi |
71 | Gà lôi tía | Tragopan temminckii |
72 | Gà tiền mặt đỏ | Polyplectron germaini |
73 | Gà tiền mặt vàng | Polyplectron bicalcaratum |
74 | Trĩ sao | Rheinardia ocellata |
BỘ SẾU | GRUIFORMES | |
Họ Sếu | Gruidae | |
75 | Sếu đầu đỏ (sếu cổ trụi) | Grus antigone |
Họ Ô tác | Otidae | |
76 | Ô tác | Houbaropsis bengalensis |
BỘ RẼ | CHARADRIIFORMES | |
Họ Rẽ | Scolopacidae | |
77 | Rẽ mỏ thìa | Calidris pygmaea |
78 | Choắt mỏ vàng | Tringa guttifer |
BỘ SẢ | CORACIIFORMES | |
Họ Hồng hoàng | Bucerotidae | |
79 | Niệc nâu | Anorrhinus austeni |
80 | Niệc cổ hung | Aceros nipalensis |
81 | Niệc mỏ vằn | Rhyticeros undulatus |
82 | Hồng hoàng | Buceros bicornis |
BỘ SẺ | PASSERIFORMES | |
Họ Khướu | Timaliidae | |
83 | Khướu ngọc linh | Trochalopteron ngoclinhense |
LỚP BÒ SÁT | REPTILIA | |
BỘ CÓ VẢY | SQUAMATA | |
Họ Rắn hổ | Elapidae | |
84 | Rắn hổ chúa | Ophiophagus hannah |
Họ Tắc kè | Gekkonidae | |
85 | Tắc kè đuôi vàng | Cnemaspis psychedelica |
Họ Thằn lằn cá sấu | Shinisauridae | |
86 | Thằn lằn cá sấu | Shinisaurus crocodilurus |
BỘ RÙA | TESTUDINES | |
Họ Vích | Cheloniidae | |
87 | Rùa biển đầu to (Quản đông) | Caretta caretta |
88 | Vích | Chelonia mydas |
89 | Đồi mồi | Eretmochelys imbricata |
90 | Đồi mồi dứa | Lepidochelys olivacea |
Họ Rùa da | Dermochelyidae | |
91 | Rùa da | Dermochelys coriacea |
Họ Rùa đầu to | Platysternidae | |
92 | Rùa đầu to | Platysternon megacephalum |
Họ Rùa đầm | Geoemydidae | |
93 | Rùa hộp ba vạch (Rùa vàng) | Cuora cyclornata (Cuora trifasciata) |
94 | Rùa hộp trán vàng miền bắc | Cuora galbinifrons |
95 | Rùa hộp trán vàng miền trung | Cuora bourreti |
96 | Rùa hộp trán vàng miền nam | Cuora pidurata. |
97 | Rùa trung bộ | Mauremys annamensis |
Họ Ba ba | Trionychidae | |
98 | Giải sin-hoe (Giải thượng hải) | Rafetus swinhoei |
99 | Giải khổng lồ | Pelochelys cantorii |
Như vậy, sứa lửa không phải loài động vật thủy sản nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Tiêu chí xác định loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được quy định ra sao theo quy định hiện nay?
Theo quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 7 Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định về tiêu chí xác định loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm như sau:
- Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được phân thành hai nhóm, gồm Nhóm I và Nhóm II.
- Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I khi đáp ứng các tiêu chí sau:
+ Mang nguồn gen quý, hiếm để bảo tồn, chọn giống phục vụ nuôi trồng thủy sản hoặc chứa chất hoặc hoạt chất có tác dụng sinh học đặc hiệu được sử dụng làm nguyên liệu điều chế các sản phẩm thuốc phục vụ ngành y tế hoặc có khả năng sinh lợi cao khi được thương mại hóa hoặc giữ vai trò quyết định trong việc duy trì sự cân bằng của các loài khác trong quần xã hoặc có tính đại diện hay tính độc đáo của khu vực địa lý tự nhiên.
+ Số lượng còn rất ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng rất lớn được xác định bằng mức độ suy giảm quần thể ít nhất 50% theo quan sát hoặc ước tính trong 05 năm gần nhất tính đến thời điểm đánh giá hoặc được dự báo suy giảm ít nhất 50% trong 05 năm tiếp theo.
- Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm II khi đáp ứng các tiêu chí sau:
+ Mang nguồn gen quý, hiếm để bảo tồn, chọn giống phục vụ nuôi trồng thủy sản hoặc chứa chất hoặc hoạt chất có tác dụng sinh học đặc hiệu được sử dụng làm nguyên liệu điều chế các sản phẩm thuốc phục vụ ngành y tế hoặc có khả năng sinh lợi cao khi được thương mại hóa hoặc giữ vai trò quyết định trong việc duy trì sự cân bằng của các loài khác trong quần xã hoặc có tính đại diện hay tính độc đáo của khu vực địa lý tự nhiên.
+ Số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng lớn được xác định bằng mức độ suy giảm quần thể ít nhất 20% theo quan sát hoặc ước tính trong 05 năm gần nhất tính đến thời điểm đánh giá; hoặc được dự báo suy giảm ít nhất 20% trong 05 năm tiếp theo.





Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bộ Tư pháp có thẩm quyền kiểm tra công tác tổ chức thi hành pháp luật của những cơ quan nào? Tổ chức thực hiện kiểm tra ra sao?
- Chia lợi nhuận từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tạo ra từ ngân sách nhà nước phải bảo đảm điều gì?
- Sáp nhập xã: Phân công công chức chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ của cấp xã mới trong trường hợp nào?
- Trẻ em dưới 2 tuổi có thu tiền sử dụng dịch vụ phục vụ hành khách không? Giá dịch vụ hạ cánh trong trường hợp đặc biệt?
- Mẫu đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp 2025? Tải về Mẫu đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp mới nhất 2025 ở đâu?