Bộ trưởng Bộ Y tế trình ai ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc Bộ Y tế theo quy định?
Các tổ chức giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước quy định như thế nào?
Cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế được quy định tại Điều 3 Nghị định 95/2022/NĐ-CP như sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Vụ Bảo hiểm y tế.
2. Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em.
3. Vụ Tổ chức cán bộ.
4. Vụ Kế hoạch - Tài chính.
5. Vụ Pháp chế.
6. Vụ Hợp tác quốc tế.
7. Văn phòng Bộ.
8. Thanh tra Bộ.
9. Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo.
10. Cục Y tế dự phòng.
11. Cục Phòng, chống HIV/AIDS.
12. Cục Quản lý Môi trường y tế.
13. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
14. Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền.
15. Cục Quản lý Dược.
16. Cục An toàn thực phẩm.
17. Cục Cơ sở hạ tầng và Thiết bị y tế.
18. Cục Dân số.
19. Viện Chiến lược và Chính sách y tế.
20. Trung tâm Thông tin y tế Quốc gia.
21. Báo Sức khỏe và Đời sống.
Các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 18 Điều này là các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, các tổ chức quy định từ khoản 19 đến khoản 21 Điều này là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc, phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Bộ Y tế.
Vụ Kế hoạch - Tài chính có 5 phòng.
Bộ trưởng Bộ Y tế trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc Bộ Y tế.
Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức thuộc Bộ.
Như vậy, các tổ chức giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồm:
- Vụ Bảo hiểm y tế.
- Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em.
- Vụ Tổ chức cán bộ.
- Vụ Kế hoạch - Tài chính.
Vụ Kế hoạch - Tài chính có 5 phòng.
- Vụ Pháp chế.
- Vụ Hợp tác quốc tế.
- Văn phòng Bộ.
- Thanh tra Bộ.
- Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo.
-Cục Y tế dự phòng.
- Cục Phòng, chống HIV/AIDS.
- Cục Quản lý Môi trường y tế.
- Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
- Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền.
- Cục Quản lý Dược.
- Cục An toàn thực phẩm.
- Cục Cơ sở hạ tầng và Thiết bị y tế.
- Cục Dân số.
Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức thuộc Bộ.
Bộ trưởng Bộ Y tế trình ai ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc Bộ Y tế theo quy định?
Cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế được quy định tại Điều 3 Nghị định 95/2022/NĐ-CP như sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Vụ Bảo hiểm y tế.
2. Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em.
3. Vụ Tổ chức cán bộ.
4. Vụ Kế hoạch - Tài chính.
5. Vụ Pháp chế.
6. Vụ Hợp tác quốc tế.
7. Văn phòng Bộ.
8. Thanh tra Bộ.
9. Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo.
10. Cục Y tế dự phòng.
11. Cục Phòng, chống HIV/AIDS.
12. Cục Quản lý Môi trường y tế.
13. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
14. Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền.
15. Cục Quản lý Dược.
16. Cục An toàn thực phẩm.
17. Cục Cơ sở hạ tầng và Thiết bị y tế.
18. Cục Dân số.
19. Viện Chiến lược và Chính sách y tế.
20. Trung tâm Thông tin y tế Quốc gia.
21. Báo Sức khỏe và Đời sống.
Các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 18 Điều này là các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, các tổ chức quy định từ khoản 19 đến khoản 21 Điều này là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc, phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Bộ Y tế.
Vụ Kế hoạch - Tài chính có 5 phòng.
Bộ trưởng Bộ Y tế trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc Bộ Y tế.
Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức thuộc Bộ.
Như vậy, Bộ trưởng Bộ Y tế trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc Bộ Y tế theo quy định.
Bộ trưởng Bộ Y tế trình ai ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc Bộ Y tế theo quy định? (Hình từ Internet)
Mức lương của chức danh Bộ trưởng Bộ Y tế hiện nay là bao nhiêu?
Mức lương của chức danh Bộ trưởng Bộ Y tế được căn cứ theo STT 9 Mục II Bảng lương chức danh lãnh đạo ban hành kèm theo Nghị quyết 730/2004/NQ-UBTVQH11 (được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị quyết 973/2015/UBTVQH13) như sau:
Theo quy định nêu trên thì Bộ trưởng Bộ Y tế có 2 bậc lương là 9,70 và 10,30.
Hiện nay, theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP, từ ngày 01/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng, cụ thể:
Mức lương cơ sở
1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ:
a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này;
b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;
c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.
2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng.
...
Như vậy, mức lương của Bộ trưởng Bộ Y tế là 17.460.000 đồng và 18.540.000.
Lưu ý: Mức lương nêu trên chưa bao gồm các khoản phụ cấp.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tải về mẫu giấy chứng nhận bồi dưỡng đảng viên mới theo Hướng dẫn 05? Cách ghi giấy chứng nhận bồi dưỡng đảng viên?
- Quy trình cơ bản trong công tác nghiệm thu dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin? Tài liệu sau khi nghiệm thu phải được lưu trữ đúng không?
- Nội dung thi cụ thể Hội thi giảng viên giỏi nghiệp vụ sư phạm toàn quốc gồm những gì? Có mấy phần thi?
- Chính sách việc làm công được thực hiện qua đâu? Thứ tự ưu tiên đối tượng tham gia chính sách việc làm công thế nào?
- Công bố hợp quy là gì? Đối tượng của công bố hợp quy là gì? Công bố hợp quy dựa trên biện pháp gì?