Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định được lập dựa trên những cơ sở nào?
Số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện điều gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, theo quy định thì số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
Số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện điều gì? (Hình từ Internet)
Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định được lập dựa trên những cơ sở nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập dựa trên những cơ sở sau đây:
(1) Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
(2) Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
(3) Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập theo mẫu nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN.
Tải biểu mẫu tại đây: TẢI VỀ










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Đi qua không gây hại trong lãnh hải được hiểu ra sao? 8 nghĩa vụ tuân thủ thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải?
- Bảo trì kết cấu hạ tầng đường bộ là gì? Các công việc trong kế hoạch quản lý vận hành khai thác bảo trì kết cấu hạ tầng đường bộ?
- Sáp nhập tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị năm 2025 dự kiến tên gọi mới là gì? Hợp nhất tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị thế nào theo Nghị quyết 60?
- Bảng kê 05 2 BK QTT TNCN theo TT80? Mẫu 05 2 BK QTT TNCN dùng trong trường hợp nào? Hồ sơ khai quyết toán thuế?
- Sơ đồ bộ máy cấp tỉnh xã sau sáp nhập tỉnh xã 2025 theo Quyết định 759? Sơ đồ tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp?