việc, nhà tu hành;
9. Điều kiện, thẩm quyền, cách thức giải thể tổ chức tôn giáo; thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tôn giáo trực thuộc;
10. Việc tổ chức hội nghị, đại hội; thể thức thông qua quyết định, sửa đổi, bổ sung hiến chương; nguyên tắc, phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ của tổ chức;
11. Quan hệ giữa tổ chức
Em ơi cho anh hỏi: Doanh thu trong hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC khi phân chia kết quả kinh doanh bằng lợi nhuận sau thuế được xác định như thế nào? Hỗ trợ giải đáp nhanh giúp anh nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của anh Minh Toàn đến từ Long An.
Xin chào, tôi là Hoàng. Tôi muốn hỏi một số vấn đề về kế thừa nghĩa vụ tố tụng. Cụ thể, tôi đang có tranh chấp về tài sản cần yêu cầu Tòa án giải quyết. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết thì bị đơn không may qua đời. Vì vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này thì vụ án của tôi có bị Tòa án đình chỉ giải quyết không? Nếu bị đơn có người thừa kế
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập khi nào? Cập nhật chi tiết bản đồ quy hoạch sử dụng đất tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh mới nhất? Thẩm quyền quyết định quy hoạch sử dụng đất quốc gia thuộc về ai?
nhận trong các trường hợp chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, góp vốn; hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ; quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc
bên giao thầu, bên nhận thầu và các bên liên quan có nghĩa vụ thực hiện;
b) Hợp đồng xây dựng có hiệu lực là cơ sở pháp lý cao nhất để giải quyết tranh chấp giữa các bên. Các tranh chấp chưa được các bên thỏa thuận trong hợp đồng sẽ được giải quyết trên cơ sở các quy định của pháp luật có liên quan;
c) Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan kiểm
quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ;
- Người được sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành đối với tranh chấp đất đai; theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải
thì diện tích tối thiểu được phép tách thửa được tính theo diện tích tối thiểu của đất ở. Phần diện tích đất còn lại phải có diện tích bằng hoặc lớn hơn diện tích tối thiểu quy định tại khoản 1, Điều 3 Quyết định này. Thực hiện thủ tục tách thửa đồng thời với thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất.
4. Tách thửa phục vụ giải quyết tranh chấp, tổ chức
có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật về việc xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về nhà ở, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, phá dỡ nhà ở khi Nhà nước thu hồi đất, giải tỏa nhà ở, trưng mua, trưng dụng, mua trước nhà ở.
- Thứ bảy, có trách nhiệm để các bên có liên quan và người có thẩm quyền thực hiện việc kiểm tra, theo dõi
trình chi tiết của doanh nghiệp nhận chuyển giao về việc đáp ứng yêu cầu tài chính sau khi chuyển giao.
c) Hợp đồng chuyển giao bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Đối tượng của việc chuyển giao; Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia chuyển giao; Thời gian dự kiến thực hiện việc chuyển giao; Phương thức giải quyết tranh chấp.
d) Cam kết của doanh
thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
(16) Giải quyết tranh chấp đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai.
(17) Cung cấp, quản lý hoạt động dịch vụ công về đất đai.
(18) Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
Như vậy, việc đo đạc
doanh nghiệp nhận chuyển giao về việc đáp ứng yêu cầu tài chính sau khi chuyển giao.
c) Hợp đồng chuyển giao bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Đối tượng của việc chuyển giao; Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia chuyển giao; Thời gian dự kiến thực hiện việc chuyển giao; Phương thức giải quyết tranh chấp.
d) Cam kết của doanh nghiệp nhận chuyển giao
chia bằng bản án có hiệu lực pháp luật;
- Án lệ số 39/2020/AL về xác định giao dịch dân sự có điều kiện vô hiệu do điều kiện không thể xảy ra;
- Án lệ số 40/2021/AL về công nhận việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trên thực tế;
- Án lệ số 41/2021/AL về chấm dứt hôn nhân thực tế;
- Án lệ số 42/2021/AL về quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp
Cho tôi hỏi là: Bên thực hiện hành vi bạo lực gia đình và bên bị xâm phạm đã hòa giải thành công thì người có hành vi bạo lực gia đình sẽ không bị xử lý? Khi bên thực hiện hành vi bạo lực gia đình và bên bị xâm phạm tiến hành hòa giải thì phải thực hiện theo những nguyên tắc nào? Chị Y.M (An Giang).
với vợ tôi không vì tôi thật sự sốc khi biết mình bị phản bội. Bên cạnh đó, từ lúc kết hôn thì vợ tôi chỉ ở nhà nội trợ, tài sản là của tôi làm ra, vậy khi ly hôn thì tài sản giải quyết ra sao? - Câu hỏi của anh Phương đến từ Bến Tre.
nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với đất đang được sử dụng ổn định;
...
l) Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh
, đính chính, thu hồi, hủy giấy chứng nhận.
- Thống kê, kiểm kê đất đai.
- Xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác Hệ thống thông tin quốc gia về đất đai.
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
- Giải quyết tranh chấp đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai.
- Cung cấp, quản lý hoạt động dịch vụ công
Xin hỏi, trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai trong phạm vi công việc được giao như thế nào? Khi Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai đi công tác vắng thì việc giải quyết công việc như thế nào? Nội dung câu hỏi của anh Huy Hoàng tại Tp. Hồ Chí Minh.
đồng;
- Giải quyết tranh chấp;
- Các trường hợp chấm dứt thực hiện hợp đồng và các biện pháp xử lý;
- Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
Trên đây là những quy định pháp luật liên quan đến nội dung đầu tư kinh doanh bất động sản của nhà đầu tư nước ngoài mà bạn quan tâm.
ngày 14 tháng 7 năm 2011.
Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này.
Từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam luôn nghiêm túc thực hiện Hiến Chương Liên hợp quốc 1945, tham gia vào các nỗ lực chung của quốc tế trong việc bảo vệ hòa bình, luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp xung đột