Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tư vấn cho tôi quy định mới nhất về việc đóng bảo hiểm y tế (BHYT) bắt buộc theo hộ gia đình. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;
(2) Đối với trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông: Có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trường hợp ở với ông bà) thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Điều kiện được
ban chấp hành công đoàn cơ sở.
b) Chi trợ cấp đoàn viên công đoàn và người lao động.
Chi trợ cấp cho đoàn viên công đoàn và người lao động gặp khó khăn do tai nạn lao động, tai nạn do rủi ro, bị ảnh hưởng do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, mắc bệnh hiểm nghèo, ảnh hưởng chất độc màu da cam gây tổn thất về sức khỏe hoặc tài sản.
Mức chi thăm hỏi
sinh tại các tỉnh có đông người dân tộc thiểu số và có tỷ lệ sinh con tại nhà cao hơn mức trung bình của cả nước (không bao gồm các dịch vụ được thanh toán từ quỹ bảo hiểm y tế)
+ Hỗ trợ chi phí đi lại cho bà mẹ và 01 người nhà chăm sóc khi đến sinh con tại cơ sở y tế: 100.000 đồng/người;
+ Hỗ trợ gói vật tư chăm sóc khi sinh gồm bỉm sơ sinh, băng
Con tôi năm nay 3 tuổi, trước đây tôi ở Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh nay tôi chuyển về huyện Bình Chánh để sinh sống. Nên muốn thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu cho con. Vậy, đối với trẻ em như con tôi thì liên hệ cơ quan nào để thực hiện việc thay đổi này?
…
- Hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh, đi lại và tiền ăn cho trẻ em bị mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo, bị tai nạn thương tích chi phí điều trị cao;
- Hỗ trợ kinh phí học nghề: học phí, tiền ăn, sách vở và đồ dùng học tập cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có nhu cầu học nghề.
- Hỗ trợ học bổng, sách vở và đồ dùng học tập cho học sinh thuộc gia đình
Lao động là sinh viên tham gia bảo hiểm y tế tại trường thì khi làm việc tại doanh nghiệp có phải tham gia bảo hiểm y tế không? Cho mình hỏi bên mình có sử dụng lao động là sinh viên. Hiện tại bạn ấy có tham gia bảo hiểm y tế tại trường thì khi làm việc tại doanh nghiệp có phải tham gia bảo hiểm y tế không?
nước đóng bảo hiểm y tế với mức đóng như đối với người thuộc hộ gia đình nghèo (mức đóng tại thời điểm ban hành Nghị định này bằng 4,5% mức lương cơ sở do Chính phủ quy định).
+ Được hưởng bảo hiểm y tế khi khám bệnh, chữa bệnh với mức hưởng như đối với người thuộc hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
- Đối tượng quy định
Người lao động Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được yêu cầu hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong trường hợp nào? Thời điểm tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là khi nào?
Cho tôi hỏi: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 2 tháng thì có cần phải đóng bảo hiểm y tế hay không? Trường hợp người lao động đã đóng tiền bảo hiểm y tế nhưng chết trước khi thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng thì có được hoàn trả lại tiền hay không? Câu hỏi của chị V (TP.HCM).
Năm nay bà em đã ngoài 90 đang nhận tiền người cao tuổi, với tiền bảo hiểm xã hội của cậu em đã mất. Và gần đây bà có làm hồ sơ nhận tiền huân chương kháng chiến hạng nhất nhưng chưa được nhận, từ tháng 3/2019 thì bà không còn nhận tiền người cao tuổi nữa (trợ cấp tuất hằng tháng). đi hỏi thì cán bộ thương binh xã hội bảo bà nhận tiền bảo hiểm xã
ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ
lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ
sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng đã có con
tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước”;
c) Người đang mắc bệnh hiểm nghèo, người đang ốm đau thường xuyên mà không tự phục vụ bản thân;
d) Khi phạm tội là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này;
đ) Người từ đủ 70 tuổi trở lên;
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và bản thân là lao động
, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo.
- Cá nhân cư trú là người nước ngoài kết thúc hợp đồng làm việc tại Việt Nam phải khai quyết toán thuế với cơ quan thuế trước khi xuất cảnh.
Lưu ý: Cá nhân có mặt tại Việt Nam tính trong năm dương lịch đầu tiên dưới 183 ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam là từ 183
toán trực tiếp với cơ quan thuế, nếu có số thuế phải nộp thêm hoặc có số thuế nộp thừa đề nghị hoàn hoặc bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo.
Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công đồng thời thuộc diện xét giảm thuế do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì không ủy quyền cho tổ chức, cá nhân trả