Tôi là sinh viên khoa ngữ văn lớp chất lượng cao. Tôi làm cộng tác viên viết sách tham khảo ngữ văn cho công ty. Và sau khi viết xong thì công ty sẽ là chủ sở hữu. Vậy quyền tác giả của tôi bao gồm quyền gì? Nếu công ty sao chép tác phẩm của tôi thì có vi phạm không?
Tôi mới sáng tác một tác phẩm âm nhạc mang tên: “Bay theo những ước mơ” và quyền tác giả này thuộc về tôi. Tuy nhiên sau khi tôi công bố bài hát đó thì trên youtube của anh An đã xuất hiện bản sao tác phẩm âm nhạc mà chưa được sự cho phép của tôi. Như vậy anh An có bị xử phạt hay không?
Concert là gì? Tổ chức concert có bắt buộc liệt kê tất cả bài hát sẽ được biểu diễn khi xin giấy phép không? Điều kiện tổ chức concert và thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức biểu diễn theo quy định hiện nay?
Xin hỏi Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 bổ sung các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật như thế nào? Câu hỏi của bạn Nam (từ Tp. Hà Nội)
Sử dụng tác phẩm đã công bố bằng cách trích dẫn thì có phải xin phép và trả tiền nhuận bút hay không? Hiện tại tôi đang là sinh viên nghiên cứu một đề tài liên quan đến văn học. Cho tôi hỏi tôi khi tôi trích dẫn các tác phẩm văn học đã công bố cho bài báo cáo của mình thì tôi có phải xin phép tác giả và trả tiền nhuận bút hay không? - Câu hỏi của
Cho tôi hỏi: Điều kiện để xác định trích dẫn hợp lý tác phẩm không xâm phạm quyền tác giả được quy định như thế nào? - Câu hỏi của anh Hải (KIên Giang)
Tôi đang dịch một tác phẩm nước ngoài sang tiếng việt và đã được sự đồng ý của tác giả. Trong quá trình dịch tôi thấy nội dung tác phẩm không phù hợp với tên tác phẩm nên có ý định sửa tên bản Tiếng Việt. Như vậy có vi phạm bản quyền gì không ạ? Mong được ban tư vấn giải đáp thắc mắc. Xin chân thành cảm ơn!
Anh chị cho tôi hỏi Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 đã sửa bổi, bổ sung các trường hợp nào vào các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao? Tôi cảm ơn!
Xin chào Thư Viện Pháp Luật, tôi có đọc được một tác phẩm văn học rất hay, tôi muốn làm một tác phẩm văn học phái sinh được cải biên từ tác phẩm gốc. Tuy nhiên tôi chưa liên hệ được với tác giả để xin phép cải biên thì tôi có được làm tác phẩm phái sinh không? Nếu không được tác giả cho phép tôi có bị xử phạt không?
Bố của tôi là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm A nhưng đã bị tai nạn qua đời, vì tác phẩm được rất nhiều độc giả yêu thích nên anh X đã viết tiếp theo cốt truyện của bố tôi. Tuy nhiên với vai trò là người thừa kế quyền tác giả của bố, tôi không đồng ý vì tôi nghĩ như thế là vi phạm quyền tác giả. Còn anh X cho rằng anh có quyền tác giả
Tôi được công ty giải trí thuê sáng tác ca khúc. Hợp đồng thỏa thuận ngoài khoản thù lao ban đầu, tôi sẽ được hưởng 15% lợi nhuận từ việc kinh doanh tác phẩm do mình sáng tạo suốt vòng đời của nó. Tôi xin hỏi, tôi và công ty đó có những quyền gì với tác phẩm? Nếu họ không minh bạch trong việc công bố lợi nhuận kinh doanh như thỏa thuận thì làm thế
Tôi là con của nghệ sĩ X. Ba tôi vừa qua đời nên thôi được hưởng thừa kế di sản của ba. Cho tôi hỏi tôi có được hưởng thừa kế quyền tác giả của ba tôi không? Tôi có được chuyển nhượng quyền tác giả đã được thừa kế không? - Câu hỏi của anh Minh Nhựt đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi làm luận văn tốt nghiệp và đã in để chuẩn bị nộp. Tuy nhiên, tôi kiểm tra lại thì có một đoạn trích dẫn tài liệu nghiên cứu có ghi sai về nguồn gốc xuất xứ của tác phẩm. Do quá gấp nên không kịp sửa, như thế có sao không? Có bị xem là xâm phạm quyền tác giả và bị phạt hay không?
Công ty tôi muốn quảng cáo nước rửa tay diệt khuẩn 99% với hình thức là hợp tác với đơn vị vận tải xe buýt trong thành phố để dán hình sản phẩm lên hai bên xe. Cho tôi hỏi quảng cáo nước rửa tay diệt khuẩn 99% cần phải đảm bảo những thông tin gì? Diện tích cho phép dán quảng cáo là bao nhiêu để tránh bị xử phạt?
Chào anh chị, em hiện là sinh viên Học viện báo chí, em đang tìm hiểu về quyền tác giả. Anh chị cho em hỏi tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của pháp luật là như thế nào? Em xin cảm ơn!
Trường ĐHF xin hỏi 1 tư vấn như sau về quyền nhân thân. Hiện, ĐHF soạn nhiều chương trình giáo trình, và thường phải thuê cán bộ, giảng viên tham gia biên soạn. Trong quyền tác giả có 2 quyền: chủ sở hữu và nhân thân. Chủ sở hữu thì là thuộc Nhà trường vì Nhà trường đã bỏ kinh phí ra thuê. Còn quyền nhân thân thì theo chúng tôi hiểu, nó mặc định