, trách nhiệm; kiến nghị biện pháp giải quyết để chấn chỉnh hoạt động quản lý đối với các ngành, lĩnh vực hoặc các địa phương;
- Chủ trì hoặc tham gia tổng kết, đánh giá các cuộc thanh tra có quy mô lớn, phức tạp, cuộc thanh tra diện rộng được giao;
- Chủ trì, tham gia xây dựng các quy trình nghiệp vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham
Người tố cáo không có bằng chứng chứng minh tố cáo thì cơ quan có được từ chối thụ lý hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo 2018 quy định như sau:
Thụ lý tố cáo
1. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật này;
b) Người tố cáo có đủ
. Trường hợp người khai hải quan không đồng ý với việc xác định số thuế phải nộp của cơ quan hải quan thì được quyền khiếu nại. Việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của Luật khiếu nại.
Theo đó, giải phóng hàng hóa là việc cơ quan hải quan cho phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
(1) Hàng
đương như sau:
Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao cơ quan Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cùng cấp xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo.
Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể giao
tuyển sinh của cơ sở đào tạo xem xét, quyết định xét tuyển các đợt bổ sung. Cơ sở đào tạo công bố kế hoạch xét tuyển, phương thức xét tuyển và hình thức đăng ký xét tuyển các đợt bổ sung; điều kiện xét tuyển đối với các ngành, chương trình đào tạo theo từng phương thức xét tuyển nhưng không thấp hơn điều kiện trúng tuyển đợt trước.
2. Thí sinh chưa
), đồng thời thí sinh phải cung cấp các dữ liệu (theo tiêu chí, điều kiện, quy trình đăng ký được quy định tại ĐATS của các CSĐT) tương ứng với ngành/chương trình mà thí sinh đã ĐKXT để các CSĐT sử dụng xét tuyển (Hướng dẫn chi tiết các bước đăng ký được đăng tải trên Hệ thống khi thí sinh truy cập vào để đăng ký);
- Tất cả các NVXT của thí sinh vào
thuế phải nộp của cơ quan hải quan thì được quyền khiếu nại. Việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của Luật khiếu nại.
Như vậy, hàng hóa chỉ được xuất khẩu khi đáp ứng đủ điều kiện sau đây:
- Hàng hóa đủ điều kiện để được xuất khẩu, nhập khẩu nhưng chưa xác định được số thuế chính thức phải nộp;
- Người khai hải quan đã
kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh;
d) Tiếp nhận, giải quyết kiến nghị, khiếu nại hoặc phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về kết quả kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh;
đ) Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
3. Thủ tướng Chính phủ quy
văn bản quy phạm pháp luật có nội dung điều chỉnh lĩnh vực thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, bao gồm:
1. Luật, Nghị quyết của Quốc hội;
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật của tổ chức Đoàn cấp dưới.
+ Phương hướng, phương châm trong thi hành kỷ luật;
+ Nguyên tắc, thủ tục, thẩm quyền thi hành kỷ luật;
+ Việc thực thi quyết định kỷ luật;
+ Việc giải quyết đơn thư khiếu nại về kỷ luật;
Khi kiểm tra việc thi hành kỷ luật, ủy ban kiểm tra có thể xem xét các vụ kỷ luật đã
Thanh tra Bộ Quốc phòng giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước những vấn đề gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Nghị định 33/2014/NĐ-CP quy định về thành tra Bộ như sau:
Thanh tra Bộ
1. Thanh tra Bộ là cơ quan của Bộ Quốc phòng, giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và
cạnh tranh bị cấm, giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật; tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh: Viet Nam
thanh tra (sau đây gọi tắt là Viện) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Thanh tra Chính phủ, có chức năng nghiên cứu và xây dựng chiến lược, chính sách; nghiên cứu khoa học và quản lý hoạt động khoa học của Thanh tra Chính phủ trong các lĩnh vực thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng phục vụ chức năng quản lý
ngành Thanh tra;
6. Cung cấp các dịch vụ khoa học, dịch vụ tư vấn và bồi dưỡng kiến thức pháp luật về nghiệp vụ thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và các lĩnh vực khác có liên quan cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị;
7. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng cán
luật không?
Người lao động cần làm gì khi bị sa thải trái pháp luật?
Khiếu nại:
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 24/2018/NĐ-CP về trình tự thực hiện khiếu nại của người lao động
- Người lao động gửi khiếu nại lần đầu: Gửi khiếu nại tới người sử dụng lao động.
Nếu không được giải quyết hoặc việc giải quyết của người sử dụng lao động không thỏa
Hội đồng Cạnh tranh là cơ quan có chức năng gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 1 Nghị định 07/2015/NĐ-CP quy định về vị trí và chức năng của Hội đồng Cạnh tranh như sau:
Vị trí và chức năng
1. Hội đồng Cạnh tranh là cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh độc lập do Chính phủ thành lập, có chức năng tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các
thanh tra, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì cuộc thanh tra có quyền bảo lưu ý kiến của mình về nội dung liên quan đến kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
Việc thanh tra chuyên ngành của lực lượng công an nhân dân đột xuất được tiến hành trong trường hợp nào?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 128/2021/TT-BCA quy định như sau:
Hình thức thanh tra
10 Luật Thanh tra 2022 xác định vị trí, chức năng của Thanh tra Chính Phủ như sau:
Vị trí, chức năng của Thanh tra Chính phủ
Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong phạm vi cả nước; thực hiện
người quy định tại khoản (1) nêu trên.
Lưu ý: Ngay sau khi đủ điều kiện đi học trở lại, người được bảo lưu kết quả trúng tuyển phải thực hiện các thủ tục nhập học theo quy định của cơ sở đào tạo, trong đó phải cung cấp minh chứng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc đã được điều trị hồi phục. Đối với các trường hợp bảo lưu kết quả trúng tuyển tại khoản (1), (2
; quyết định tiếp tục giải quyết tố cáo (nếu có);
- Báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo;
- Kết luận nội dung tố cáo hoặc quyết định đình chỉ việc giải quyết tố cáo (nếu có);
- Văn bản về việc công khai kết luận nội dung tố cáo; thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo;
- Quyết định xử lý của người giải quyết tố cáo, văn bản kiến nghị